Sử dụng một số PPDH truyền thống theo hướng theo hướng hoạt động hoỏ nhận thức người học.

Một phần của tài liệu Hoạt động hoá nhận thức của học sinh qua hệ thống bài giảng, dựa trên chuẩn kiến thức, kỹ năng phần hợp chất hữu cơ đơn chức, đa chức, tạp chức (hoá học 12 nâng cao) (Trang 44 - 50)

- Về chuẩn KN:

b.7. Sử dụng một số PPDH truyền thống theo hướng theo hướng hoạt động hoỏ nhận thức người học.

tăng cường sử dụng bài tập giỳp HS vận dụng kiến thức hoỏ học giải quyết những vấn đề thực tiễn cú liờn quan đến hoỏ học.Thụng qua việc giải bài tập thực tế sẽ làm cho ý nghĩa của việc học hoỏ học tăng lờn, tạo ra hứng thỳ, say mờ trong học tập ở HS. Cỏc bài tập cú liờn quan đến kiến thức thực tế cũn cú thể dựng để tạo tỡnh huống cú vấn đề trong dạy học hoỏ học. Cỏc bài tập này cú thể ở dạng bài tập lớ thuyết hoặc bài tập thực nghiệm.

Trong chương trỡnh hoỏ học phổ thụng cú nhiều nội dung kiến thức để GV xõy dựng cỏc bài tập thực tiễn giỳp HS rốn luyện KN giải quyết vấn đề thực tế cú liờn quan đến hoỏ học.

b.7. Sử dụng một số PPDH truyền thống theo hướng theo hướng hoạt động hoỏ nhận thức người học. nhận thức người học.

Khi ỏp dụng PP theo hướng hoạt động hoỏ nhận thức người học khụng cú nghĩa là gạt bỏ cỏc PPDH truyền thống.Những PP thuyết trỡnh, giảng giải, biểu diễn cỏc phương tiện trực quan để minh hoạ lời giảng…vẫn rất cần thiết trong quỏ trỡnh dạy học. Cần kế thừa, phỏt triển những mặt theo hướng hoạt động hoỏ nhận thức người học trong hệ thống cỏc PPDH đó quen thuộc. Đồng thời cũng cần học hỏi, vận dụng một số PPDH mới, phự hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy và học ở nước ta để tiến lờn từng bước vững chắc. Chỳng ta cần tập trung tỡm hiểu, vận dụng,phỏt triển một số PP sau:

*) Vấn đỏp tỡm tũi (đàm thoại Ơrixtic). Giỏo viờn tổ chức trao đổi ý kiến- kể cả tranh luận giữa GV với cả lớp, giữa trũ với trũ, thụng qua đú mà HS nắm được tri thức mới. Trong vấn đỏp tỡm tũi, hệ thống cõu hỏi do GV đặt ra giữ vai trũ chỉ đạo, quyết định chất lượng lĩnh hội của lớp học. Trật tự logic của cỏc cõu hỏi hướng dẫn HS từng bước phỏt hiện ra bản chất của sự vật, tớnh qui luật của hiện tượng, kớch thớch tớnh theo hướng hoạt động hoỏ nhận thức người học tỡm tũi, sự ham muốn hiểu biết. GV gớụng như người tổ chức sự tỡm tũi, cũn HS thỡ giống như người tự lực phỏt hiện kiến thức mới. Khi kết thỳc cuộc đàm thoại HS cú được niềm vui của sự khỏm phỏ. HS vừa nắm được kiến thức mới, vừa nắm được PP nhận thức và phỏt triển tư duy. GV cần vận dụng cỏc ý kiến của HS để kết luận vấn đề đặt ra cú sự bổ sung, chỉnh lớ. Như vậy HS sẽ hứng thỳ tự tin hơn vỡ thấy rằng trong kết luận của thày cú phần đúng gúp ý kiến của mỡnh.

Sự dẫn dắt theo PP trờn cú mất thời gian hơn sovới PP thuyết trỡnh nhưng kiến thức HS lĩnh hội được sẽ chắc chắn hơn nhiều. Theo hướng dạy học theo hướng hoạt động hoỏ nhận thức người học GV cú thể chia hệ thống cõu hỏi thành cỏc nhúm theo nội dung, hoạt động học tập của bài dạy và viết vào cỏc phiếu học tập, phỏt cho HS. Học sinh trả lời vào phiếu và trỡnh bày kết quả cỏc cõu hỏi một lỳc thay vỡ từng HS trả lời từng cõu một, do vậy sẽ tiết kiệm thời gian hơn.

*) Dạy học nờu và giải quyết vấn đề.

Trong xó hội đang phỏt triển nhanh theo cơ chế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt thỡ khả năng phỏt hiện sớm và giải quyết hợp lớ những vấn đề nảy sinh trong thục tiễn là một năng lực cần thiết đảm bảo sự thành đạt trong cuộc sống. Vỡ vậy tập cho HS biết phỏt hiện, đặt ra và giải quyết những vấn đề cần nhận thức trong học tập, trong

cuộc sống của cỏ nhõn, gia đỡnh và cộng đồng khụng chỉ cú ý nghĩa ở tầm PPDH mà phải được đặt ra trong mục tiờu đào tạo của giỏo dục phổ thụng.

Nột đặc trưng của dạy học nờu và giải quyết vấn đề là sự lĩnh hội kiến thức diễn ra thụng qua quỏ trỡnh giải quyết vấn đề.

Cấu trỳc một bài học (hoặc 1 phần trong bài học) theo dạy học nờu và giải quyết vấn đề thường gồm cỏc bước:

+ Đặt vấn đề - xõy dựng bài toỏn nhận thức; + Tạo tỡnh huống cú vấn đề;

+ Phỏt hiện và nhận dạng vấn đề nảy sinh; + Phỏt biểu vấn đề cần giải quyết;

+ Giải quyết vấn đề đặt ra; + Đề xuất cỏc giả thuyết;

+ Lập kế hoạch giải quyết vấn đề (theo cỏc giả thuyết đặt ra); + Thực hiện kế hoạch giải;

+ Kết luận;

+ Thảo luận kết quả và đỏnh giỏ;

+ Khẳng định hay bỏc bỏ giả thuyết đó nờu; + Phỏt biểu kết luận;

+ Đề xuất vấn đề mới.

Khõu quan trọng của PPDH này là tạo tỡnh huống cú vấn đề, điều chưa biết là yếu tố trung tõm gõy ra sự hứng thỳ nhận thức, kớch thớch tư duy, tớnh tự giỏc theo hướng hoạt động hoỏ nhận thức người học trong hoạt động nhận thức của HS. Trong dạy học hoỏ học GV cú thể sử dụng thớ nghiệm hoỏ học, bài tập nờu vấn đề để tạo tỡnh huống cú vấn đề.

Như vậy trong dạy học nờu và giải quyết vấn đề GV đưa HS vào cỏc tỡnh huống cú vấn đề rồi giỳp HS tự lực giải quyết vấn đề đặt ra. Bằng cỏch đú HS vừa nắm được tri thức mới vừa nắm được PP nhận thức tri thức đú, tư duy sỏng tạo phỏt triển, HS cũn cú được khả năng phỏt hiện vấn đề và vận dụng kiến thức vào tỡnh huống mới.

Việc ỏp dụng PPDH nờu và giải quyết vấn đề cần chỳ ý lựa chọn hỡnh thức, mức độ cho phự hợp với khả năng nhận thức của HS và nội dung cụ thể của mỗi bài học. Dạy học nờu và giải quyết vấn đề cú cỏc mức độ như:

Giỏo viờn nờu và giải quyết vấn đề.

Giỏo viờn nờu vấn đề và tổ chức cho HS tham gia giải quyết vấn đề. Giỏo viờn nờu vấn đề và gợi ý cho HS đề xuất cỏch giải quyết vấn đề.

Giỏo viờn cung cấp thụng tin, tạo tỡnh huống để HS phỏt hiện và giải quyết vấn đề. Học sinh tự phỏt hiện vấn đề, tự lực giải quyết vấn đề và đỏnh giỏ.

Tuỳ vào trỡnh độ nhận thức của HS mà GV ỏp dụng cỏc mức độ cho phự hợp. Với lớp HS trung bỡnh, GV nờn ỏp dụng từ mức độ thấp nhất tương ứng với PPthuyết trỡnh nờu vấn đề để HS nắm được PP nhận thức, cỏch nờu vấn đề, cỏch giải quyết vấn đề, cỏch lập luận, xõy dựng giả thuyết… qua phần trỡnh bày mẫu mực của GV. Sau đú GV nõng dần lờn cỏc mức độ cao hơn của PPDH nờu và giải quyết vấn đề.

*) PP học tập hợp tỏc theo nhúm nhỏ:

PP học tập hợp tỏc cho phộp cỏc thành viờn trong nhúm chia xẻ những băn khoăn, kinh nghiệm của bản thõn, cựng nhau xõy dựng PP nhận thức mới. Bằng cỏch núi ra những điều đang suy nghĩ, mỗi người cú thể nhận rừ trỡnh độ hiểu biết của mỡnh về chủ đề nờu ra, thấy được mỡnh cần học hỏi thờm những gỡ. Bài học trở thành quỏ trỡnh học hỏi lẫn nhau chứ khụng phải chỉ là sự tiếp nhận thụ động từ giỏo viờn.Thành cụng của bài học phụ thuộc vào sự nhiệt tỡnh tham gia của mọi thành viờn. Vỡ vậy PP này cũn được gọi là PP cựng nhau tham gia.

Dạy học theo nhúm dưới sự tổ chức và điều khiển của GV, HS được chia thành từng nhúm nhỏ liờn kết lại với nhau trong một hoạt động chung, với phương thức tỏc động qua lại của cỏc thành viờn và bằng trớ tuệ tập thể để hoàn thành cỏc nhiệm vụ học tập. Cấu trỳc của quỏ trỡnh dạy học theo nhúm:

GIÁO VIấN học SINH

Hướng dẫn HS

tự nghiên cứu Tự nghiên cứu cá nhân

Tổ chức thảo luận nhóm

Hợp tác với các bạn trong nhóm

Kết luận

Đánh giá Tự đánh giáTự điều chỉnh

Tổ chức

thảo luận lớp Hợp tác với cácbạn trong lớp

Học tập hợp tỏc theo nhúm nhỏ trong dạy học hoỏ học được thực hiện khi:

Nhúm HS nghiờn cứu tiến hành thớ nghiệm để rỳt ra kết luận về tớnh chất của chất. Thảo luận nhúm để tỡm ra lời giải, nhận xột, kết luận cho một vấn đề học tập hay một bài tập hoỏ học cụ thể.

Cựng thực hiện một nhiệm vụ do GV nờu ra.

Để phỏt huy tớnh tớch cực của PP này ta cần đảm bảo một số yờu cầu sau:

+ Phõn cụng nhúm: Để duy trỡ hoạt động nhúm cú thể phõn cụng nhúm thường xuyờn theo từng bàn hoặc hai bàn gần nhau ghộp lại và đặt tờn nhúm: 1, 2, 3… Đồng thời cũng cú thể thay đổi nhúm theo cụng việc khi cú những cụng việc cần thiết gọi là nhúm cơ động, khụng cố định.

+ Phõn cụng trỏch nhiệm trong nhúm: Cỏc thành viờn trong nhúm được phõn cụng trỏch nhiệm khỏc nhau để mỗi người thực hiện một nhiệm vụ nhất định. Trong mỗi nhúm đều cú phõn cụng nhúm trưởng, thư kớ nhúm và cỏc thành viờn với những nhiệm vụ cụ thể trong một hoạt động nhất định. Sự phõn cụng này cũng cú sự thay đổi để mỗi HS cú thể phỏt huy vai trũ của cỏ nhõn. Nhúm trưởng cú nhiệm vụ điều khiển hoạt động nhúm, phõn cụng trỏch nhiệm cho cỏc thành viờn và yờu cầu mỗi

thành viờn thực hiện đỳng trỏch nhiệm của mỡnh, thay mặt nhúm bỏo cỏo kết quả hoạt động của nhúm nếu cần.Thư kớ cú trỏch nhiệm ghi kết quả hoạt động của cả nhúm. GV giao nhiệm vụ hoạt động cho từng nhúm và theo dừi để cú thể giỳp đỡ, định hướng, điều chỉnh kịp thời hoạt động của mỗi nhúm đi đỳng hướng.

PP này được sử dụng trong trường phổ thụng như một PP trung gian giữa hoạt động độc lập của từng HS với hoạt động chung của cả lớp. PP này cũn bị hạn chế bởi khụng gian chật hẹp của lớp học, bởi thời gian hạn định cho 1 tiết học nờn GV phải biết tổ chức hợp lớ và HS đó quen với hoạt động này thỡ mới cú kết quả tốt. Mỗi tiết học chỉ nờn tổ chức từ 1 đến 3 hoạt động nhúm, mỗi hoạt động cần 5-10 phỳt. Ta cần chỳ ý đến yờu cầu phỏt huy tớnh tớch cực của HS và rốn luyện năng lực hợp tỏc giữa cỏc thành viờn trong hoạt động nhúm. Cần trỏnh khuynh hướng hỡnh thức và lạm dụng PP này khi cho rằng tổ chức hoạt động nhúm là dấu hiệu tiờu biểu nhất của đổi mới PPDH hoặc hoạt động nhúm càng nhiều thỡ càng chứng tỏ PPDH càng đổi mới. Cấu tạo của 1 tiết học (hoặc 1 buổi làm việc) theo nhúm như sau:

+ Làm việc chung cả lớp.

+ Nờu vấn đề, xỏc định nhiệm vụ nhận thức. + Tổ chức cỏc nhúm, giao nhiệm vụ.

+ Hướng dẫn cỏch làm việc theo nhúm. + Làm việc theo nhúm.

+ Trao đổi ý kiến thảo luận trong nhúm.

+ Phõn cụng trong nhúm, từng cỏ nhõn làm việc độc lập rồi trao đổi. + Cử đại diện (hoặc phõn cụng) trỡnh bày kết quả làm việc của nhúm. + Thảo luận, tổng kết trước toàn lớp.

+ Cỏc nhúm lần lượt bỏo cỏo kết quả. + Thảo luận chung.

+ GV tổng kết, đặt vấn đề cho bài tiếp theo hoặc vấn đề tiếp theo.

Trong PP hợp tỏc nổi lờn mối quan hệ giao tiếp trũ- trũ. Thụng qua thảo luận, tranh luận trong tập thể, ý kiến của mỗi cỏ nhõn được điều chỉnh, qua đú người học nõng mỡnh lờn một trỡnh độ mới. Hoạt động trong tập thể nhúm sẽ làm cho từng thành viờn quen dần với sự phõn cụng hợp tỏc trong lao động xó hội, phỏt triển tỡnh bạn, ý thức tổ chức kỉ luật, ý thức cộng đồng. Mụ hỡnh này nhằm chuẩn bị cho HS thớch ứng với

đời sống xó hội trong đú mỗi người sống và làm việc theo phõn cụng, hợp tỏc với tập thể cộng đồng. Trong xu hướng toàn cầu hoỏ xuất hiện nhu cầu hợp tỏc xuyờn quốc gia thỡ năng lực hợp tỏc trở thành mục tiờu đào tạo của giỏo dục nhà trường.

Một phần của tài liệu Hoạt động hoá nhận thức của học sinh qua hệ thống bài giảng, dựa trên chuẩn kiến thức, kỹ năng phần hợp chất hữu cơ đơn chức, đa chức, tạp chức (hoá học 12 nâng cao) (Trang 44 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w