Cõu 16. Dung dịch etylamin khụng tỏc dụng với
A. axit HMK. B. dung dịch FeMK3. C. nước brom. D. Cu(OH)2.
Cõu 17. Dung dịch nước brom khụng phõn biệt được mỗi chất trong cặp A. Dung dịch anilin và dung dịch amoniac.
B. Anilin và xiMKohexylamin (C6H11NH2). C. Anilin và phenol.
D. Anilin và benzen.
Cõu 18. Khụng thể dựng thuốc thử trong dóy sau để phõn biệt cỏc chất lỏng phenol, anilin và benzen:
A. Dung dịch brom.
B. Dung dịch HMK và dung dịch NaOH. C. Dung dịch HMK, dung dịch brom. D. Dung dịch NaOH, dung dịch brom.
Cõu 19. Để tinh chế anilin từ hỗn hợp phenol, anilin, benzen, cỏch thực hiện nào dưới đõy là hợp lớ?
A. Hũa tan trong dung dịch HMK dư, chiết lấy phần tan. Thờm NaOH (dư) và chiết lấy anilin tinh khiết.
B. Hũa tan trong dung dịch brom dư, lọc kết tủa, tỏch dehalogen húa thu được anilin. C. Hũa tan trong dung dịch NaOH dư, chiết phần tan và thổi CO2 vào đú đến dư thu được anilin tinh khiết.
D. Dựng dung dịch NaOH để tỏch phenol, sau đú dựng brom để tỏch anilin ra khỏi benzen.
Cõu 20. Cụng thức của amin chứa 15,05% khối lượng nitơ là
Cõu 21. Đốt chỏy hoàn toàn một amin đơn chức, bậc một thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 2 2 CO 6 = H O 7 thỡ amin đú cú thể cú tờn gọi là A. propylamin. B. phenylamin. C. isopropylamin. D. propenylamin.
Cõu 22. Đốt chỏy một đồng đẳng của mờtyl amin, người ta thấy tỉ lệ thể tớch cỏc khớ và hơi VCO2: VH O2 sinh ra bằng 2: 3. Cụng thức phõn tử của amin là
A. C3H9N. B. CH5N. C. C2H7N. D. C4H11N.
Cõu 23. Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tỏc dụng vừa đủ với dung dịch HMK 1M, rồi cụ cạn dung dịch thỡ thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Thể tớch dung dịch HMK đó dựng là A. 100 ml. B. 50 ml. C. 200 ml. D. 320 ml. Đỏp ỏn phần: Amin 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 B D B C C B B D B C D A A D A 16 17 18 19 20 21 22 23 D C A A C D A D 3.4. AMINOAXIT VÀ PROTEIN
Cõu 1. α- Amino axit là aminoaxit mà nhúm amino gắn ở cacbon thứ
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Cõu 2. Cho cỏc chất: H2N - CH2 - COOH (X); H3C - NH - CH2 - CH3 (Y); C6H5 -CH(NH2)-COOH (Z); HOOC - CH2 – CH(NH2 )COOH (G);
H2N - CH2 - CH2 - CH2 - CH(NH2 )COOH (P); CH3 - CH2 – COOH (T). Aminoaxit là:
A. X , Z , T , P. B. X, Y, Z, T.
C. X, Z, G, P. D. X, Y, G, P.
Cõu 3. C4H9O2N cú số đồng phõn aminoaxit (với nhúm amin bậc nhất) là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Cõu 4. Tờn gọi của hợp chất C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH là A. axit - amino – phenylpropionic.
B. axit 2-amino-3-phenylpropionic. C. phenylalanin.. D. axit 2-amino-3-phenylpropanoic.
Cõu 5. Amino axit khụng tham gia phản ứng với
A. ancol. B. dung dịch brom.
C. axit (H+) và axit nitrơ. D. kim loại, oxit bazơ, bazơ và muối.
Cõu 6. Hợp chất hữu cơ X cú cụng thức phõn tử C5H11O2N. Đun X với dung dịch NaOH thu được một hỗn hợp gồm C2H4O2NNa và chất hữu cơ Y, cho hơi Y qua CuO/to thu được chất hữu cơ Z cú khả năng cho phản ứng trỏng bạc. Cụng thức cấu tạo của X là
A. CH3(CH2)4NO2.
B. NH2-CH2COO-CH2-CH2-CH3.C. NH2-CH2-COO-CH(CH3)2. C. NH2-CH2-COO-CH(CH3)2. D. H2N-CH2-CH2-COOC2H5.
Cõu 7. Cõu nào sau đõy khụng đỳng?
A. Protein bị thuỷ phõn cho sản phẩm cuối cựng là cỏc α-aminoaxit. B. Phõn tử cỏc protit gồm cỏc mạch dài polipeptit tạo nờn.
C. Protit rất ớt tan trong nước và dễ tan khi đun núng.
D. Khi cho Cu(OH)2 vào lũng trắng trứng thấy xuất hiện màu tớm xanh.
Cõu 8. Cho cỏc chất: (X1) C6H5NH2; (X3) H2NCH2COOH; (X2) CH3NH2; (X4) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH;
(X5) H2NCH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH Dóy gồm cỏc dung dịch đều làm xanh quỳ tớm là:
A. X1, X2, X5. B. X2, X3, X4.