III. giới thiệu chi tiết từng chơng
3. Một số vấn đề cần nắm vững về nội dung, phơng pháp giảng dạy
Xung quanh ba định luật Niutơn có những vấn đề lí luận khá phức tạp. Tuy nhiên nội dung cần trình bày cho HS thì lại tơng đối đơn giản. Vì vậy, đối với HS, ta cũng không cần đi vào các lí luận phức tạp đó. ở mỗi định luật, cần trình bầy một số hiện tợng để thực tế gợi mở, dẫn dắt HS đi tới định luật. Cần lu ý rằng đó chỉ là những ví dụ gợi mở chứ không phải là những thí nghiệm chứng minh để rút ra định luật.
Nhng khi dạy các bài về đặc điểm của các lực cơ học, hoặc các bài khảo sát chuyển động thì cần tận dụng phơng pháp thực nghiệm để rút ra các kiến thức trong bài học. Những chỗ sau đây nhất thiết cần dùng thí nghiệm để xây dựng bài học.
- Quy tắc hình bình hành lực - Các đặc điểm của lực đàn hồi
- Các đặc điểm của lực ma sát nghỉ, ma sát trợt.
Về định luật II Niutơn, việc bố trí một thí nghiệm để trực tiếp kiểm nghiệm định luật này đối với một vật riêng lẻ là rất khó khăn. Nhng đến khi học sinh đã học về hệ vật, ta dùng định luật II Niutơn để tính đợc gia tốc của các vật trong hệ và có thể dùng thí nghiệm để kiểm chứng lại kết quả đó. Nh vậy là ta đã gián tiếp kiểm chứng đợc định luật này.
Nói chung, cách viết trong chơng này rất chú trọng phơng pháp thực nghiệm. Ngời dạy cần tận dụng các thí nghiệm để đa học sinh vào những tình huống có vấn đề, từ đó giúp học sinh giải quyết vấn đề. Điều đó đòi hỏi việc chuẩn bị thí nghiệm
phải hết sức tỉ mỉ, chu đáo, và khi thực hiện trên lớp cũng phải rất khẩn trơng, tranh thủ thời gian mới có thể kịp hoàn thành bài giảng.