IV. Cá cu nhợc điểm của các câu QCM 1 u điểm
3. Năm quy tắc biên soạn câu hỏi (câu dẫn)
Quy tắc 1: Cần phải đa ra các mệnh đề chính xác về mặt cú pháp.
Quy tắc 3: Tránh các hình thức câu phủ định (cả về mặt cú pháp lẫn ngữ nghĩa) và việc đặt nhiều mệnh đề phủ định trong câu hỏi.
Sự xuất hiện nhiều mệnh đề phủ định sẽ gây phức tạp khi trả lời câu hỏi. Việc tích tụ các mệnh đề phủ định có thể dẫn đến khả năng hiểu nhầm trong việc lựa chọn câu trả lời. Sự phủ định không phải luôn luôn đợc biểu thị qua các từ nh- “không phải”, “không là”... mà về mặt ngữ nghĩa nó còn đợc biểu thị qua các từ nh là “không thể”, “tránh”, “cấm”, “ngăn cản”, “phủ nhận”...
Nếu trong câu có dùng từ phủ định thì phải in đậm hoặc in nghiêng chữ đó. Ví dụ: Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây: A. Điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn
B. Chiều dài dây dẫn
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn D. Tiết diện dây dẫn
Quy tắc 4: Cần tách biệt rõ ràng phần dữ kiện và phần hỏi trong câu.
Nên viết dới dạng “một phần của câu” vì cách viết này thờng ngắn gọn và rõ ràng hơn cách viết dới dạng câu hỏi.
Ví dụ: Các tia sáng đi vào và đi ra một hộp nh hình vẽ. Trong hộp có thể là dụng cụ quang học nào trong số các dụng cụ sau?
A. Một thấu kính hội tụ
B. Một khối thủy tinh hai mặt song song C. Một gơng phẳng
D. Một thấu kính phân kì. Ta có thể viết lại nh sau:
Các tia sáng đi vào và đi ra một hộp nh hình vẽ. Dụng cụ quang học trong hộp có thể là:
A. Một thấu kính hội tụ
B. Một khối thủy tinh hai mặt song song C. Một gơng phẳng
Quy tắc 5: Trớc khi đa ra các giải pháp trả lời, ta phải nhóm các yếu tố chung của câu trả lời.
Ví dụ : Nhiệt độ đông đặc của một chất: A. Nhỏ hơn nhiệt độ nóng chảy của chất đó B. Bằng nhiệt độ nóng chảy của chất đó C. Lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của chất đó
Ta có thể hỏi nh sau: Nhiệt độ đông đặc của một chất: A. Nhỏ hơn
B. Bằng C. Lớn hơn
Nhiệt độ nóng chảy của chất đó