IV. Cá cu nhợc điểm của các câu QCM 1 u điểm
4. Tám quy tắc trong việc biên soạn các giải pháp trả lờ
Quy tắc 1: Độc lập về mặt cú pháp
Quy tắc 2: Các giải pháp đa ra phải độc lập nhau về mặt ngữ nghĩa.
Ví dụ: Dung dịch muối ăn đã bão hoà có thể hạ thấp điểm đông đặc xuống: A. 00C
B. -20CC. -40C C. -40C D. -60C
Chọn câu D tức là đã chấp nhận tất cả các câu còn lại (nếu dung dịch có thể hạ điểm đông đặc xuống - 60C tức là có thể hạ điểm đông đặc xuống - 40C, - 20C và 00C. Để tránh tình trạng trên cần chỉ rõ “ ... có thể hạ thấp điểm đông đặc xuống tối đa là ....”
Quy tắc 3: Tránh dùng các từ chung cho phần câu hỏi và phần giải pháp.
Quy tắc 4: Không đa ra những từ không có khái niệm để đánh lạc hớng.
Quy tắc 5: Không đợc biên soạn câu trả lời đúng với phần giải thích đợc mô tả chi tiết hơn so với các giải pháp trả lời khác.
Quy tắc 6: Các giải pháp trả lời phải có mức độ phức tạp nh nhau.
Câu trả lời đúng không nên viết dới dạng hoàn thiện hơn hẳn so với các giải pháp khác. Điều này đảm bảo cho các câu nhiễu có vẻ hợp lí nh nhau.
Ví dụ: Khi đun nớc nếu nớc đã sôi mà tiếp tục đun thì nhiệt độ của nớc: A. Tiếp tục tăng
B. Không thay đổi C. Giảm
D. Tất cả các câu trên đều không đúng
Câu C không hấp dẫn học sinh vì HS dễ nhận thấy điều vô lí ngay, câu D khiên cỡng khi soạn thảo.
Quy tắc 7: Các dữ kiện trong phần câu hỏi phải có cùng mức độ tổng quát. Các từ nh là “tất cả”, “luôn luôn”, “không bao giờ” ... mang tính tuyệt đối và dứt khoát. HS thờng đề phòng và tránh chọn những giải pháp có sử dụng những loại từ trên. Trái lại, họ thờng chọn các giải pháp có chứa những từ là “một vài”, “đôi khi”, “có thể là” …
Quy tắc 8: Nếu phải đa các từ kĩ thuật hoăc từ chuyên môn vào các giải pháp lựa chọn thì mức độ chuyên môn phải đồng đều trong các giải pháp đó.
# Để xây dựng một câu QCM, cần sử dụng những lỗi mà HS thờng mắc phải. Đôi khi phải liệt kê các lỗi đợc xây dựng một cách hệ thống.
# Câu hỏi QCM khi biên soạn lần đầu cần phải đợc thử nghiệm, ở đó các câu trả lời đợc phân tích theo quy trình nghiêm ngặt cho đến khi chứng tỏ đợc sự chuẩn xác thì câu QCM đó mới đợc đem ra sử dụng để đánh giá.
# Một câu hỏi QCM là một tình huống lựa chọn đặc biệt đợc xây dựng dựa trên các hợp phần, có câu trả lời chính xác và duy nhất. Các câu QCM không thể giải quyết đợc tất cả những vấn đề thuộc về đánh giá. Đây là một trong những kĩ thuật đợc chọn để sử dụng một cách thích hợp tuỳ theo nội dung, mức độ yêu cầu trong dạy học đợc đặt ra.
Hớng dẫn thảo luận phần b
1. Anh (chị) quan niệm thế nào là trắc nghiệm khách quan? Trắc nghiệm khách quan khác với trắc nghiệm tự luận ở điểm nào?
2. Trình bày các loại trắc nghiệm khách quan, cấu trúc, các u nhợc điểm và phạm vi sử dụng của mỗi loại. Nêu ví dụ minh họa cho mỗi loại.
3. Mỗi nhóm hãy soạn 3 câu hỏi trắc nghiệm khách quan ứng với 3 mức độ: nhận biết, hiểu, vận dụng thuộc phần Công và năng lợng ở lớp 10. Sau đó, trao đổi bài làm giữa hai nhóm gần nhau. Đánh giá chéo giữa các nhóm.
4. Hãy chỉ ra những chỗ cha hợp lí hoặc sai sót (về kĩ thuật viết phần dẫn, các lựa chọn ) trong những câu trắc nghiệm d… ới đây và đề xuất cách sửa.
Câu 1:
A. Những lực tơng tác giữa hai vật gọi là lực trực đối B. Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời C. Lực và phản lực là hai lực trực đối nên cân bằng nhau. D. Sai
Câu 2: Công của lực nào sau đây không phụ thuộc vào hình dạng đờng đi:
A. Trọng lực B. Lực đàn hồi C. Lực ma sát D. A và B đúng
Câu 3: Một dây dẫn có điện trở R. Nếu tăng độ dài và bán kính của dây lên 2
lần thì điện trở của nó sẽ: A. Tăng lên 2 lần B. Không tăng C. Tăng lên 4 lần D. Giảm đi 2 lần
Câu 4: Một vật có khối lợng m ở độ cao h so với mặt đất có khả năng thực
hiện một công: A. Bằng mgh B. Nhỏ hơn mgh C. Lớn hơn mgh
D. Có thể bằng, lớn hơn, nhỏ hơn mgh thậm chí không thể thực hiện công
Câu 5: Trong các lựa chọn sau, lựa chọn nào chứa cả hai đại lợng vật lí đều
có tính tơng đối:
B. Động năng, năng lợng C. Công, động lợng D. Cả A, B, C đúng
Câu 6: Động lợng của hệ nào sau đây bảo toàn:
A. Hệ hai vật chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nghiêng B. Hệ hai vật chuyển động tơng tác với nhau trên mặt phẳng ngang C. A đúng; B sai
D. B đúng; A sai
Câu 7: Viên đạn có khối lợng 10g đang bay với vận tốc 600m/s thì gặp một
bức tờng. Đạn xuyên qua tờng trong thời gian 1/1000s. Sau khi xuyên qua tờng, vận tốc của đạn còn 200m/s. Lực cản trung bình của tờng tác dụng lên viên đạn bằng: