1. Trong chơng này có hai bài thí nghiệm chứng minh do giáo viên làm trên lớp. Khi trình bày thí nghiệm, trớc hết giáo viên nên nói rõ mục đích cụ thể của thí lớp. Khi trình bày thí nghiệm, trớc hết giáo viên nên nói rõ mục đích cụ thể của thí nghiệm:
Trong thí nghiệm của bài định luật Bôilơ-Mariôt thì nói rõ mục đích là xét sự biến đổi của thể tích V của lợng khí chứa trong bình A khi áp suất p tác dụng lên khí (cũng là áp suất của khí) thay đổi còn nhiệt độ thì không đổi.
Trong thí nghiệm của bài định luật Saclơ thì nói rõ mục đích là theo dõi sự biến đổi áp suất của lợng khí chứa trong bình A có thể tích không đổi khi nhiệt độ của khí thay đổi.
2. Khi nói đến kết quả của thí nghiệm thì nên thận trọng, không nên kết luận ngay rằng nhờ thí nghiệm này ta thiết lập đợc định luật. Thí nghiệm chỉ thực hiện ngay rằng nhờ thí nghiệm này ta thiết lập đợc định luật. Thí nghiệm chỉ thực hiện một lần, tiến hành trong thời gian ngắn khoảng 5-10 phút, số liệu chỉ giới hạn trong vài ba lần đo, cha đủ để xác lập một định luật. Chỉ nên nói những nhận xét về kết quả nhận đợc, rồi nói rằng nhiều thí nghiệm khác đợc thực hiện ở nhiều nơi, do nhiều ngời khác nhau tiến hành đã cho kết quả nh vậy, với độ tin cậy chắc chắn hơn, và có thể với phạm vi rộng hơn. Nh vậy có thể coi những nhận xét ấy là một quy luật, quy luật này do nhà khoa học Bôilơ và Mariôt (hoặc Saclơ) phát hiện đầu tiên.
3. Một số câu hỏi ở mục này có thể dùng để dẫn dắt, hoặc tạo tình huống có vấn đề cho bài học sau. Thí dụ: câu hỏi 2 ở bài bài 47 sách 10A có thể dùng để đa vấn đề cho bài học sau. Thí dụ: câu hỏi 2 ở bài bài 47 sách 10A có thể dùng để đa ra tình huống cho bài tiếp sau. Trả lời đúng câu hỏi tức là nói rõ rằng: phơng trình trạng thái của hai lợng khí khác nhau thì khác nhau ở hằng số trong vế phải. Nếu xác định đợc hằng số này thì ta phân biệt đợc một cách định lợng hai phơng trình trạng thái ứng với hai lợng khí khác nhau, phơng trình trạng thái mà hằng số ở vế phải đã đợc xác định (theo lợng khí mà ta xét) gọi là phơng trình Menđêlêep- Clapêrôn.