Trong chơng trình của một số môn học cần có phần dành cho địa phơng nhằm trực tiếp góp phần hớng việc học tập của học sinh gắn với cộng đồng, với thực tiễn phát triển cộng đồng vốn hết sức đa dạng trên các vùng miền của đất nớc ta. Cần nêu rõ yêu cầu này và đa ra gợi ý cụ thể khi xác định vấn đề, mức độ cần đạt đợc và cách thức thực hiện.
Một số điểm mới của chơng trình môn học
Nhìn chung chơng trình các môn học đều bám sát vào tám yêu cầu của xây dựng chơng trình trong quá trình xác định mục tiêu, nhiệm vụ môn học, trong lựa chọn và sắp xếp các nội dung trong văn bản chơng trình.
+ Điểm thể hiện nội bật là các chơng trình đều tăng thời lợng dành cho các hoạt động thực hành, hoạt động học tập tích cực của học sinh
+ Các nội dung lí thuyết đợc cân nhắc lựa chọn và đề ra các yêu cầu thực hiện phù hợp với mức độ nhận thức của học sinh.
+ Các nội dung trong chơng trình đợc sắp xếp lại để tăng cờng ứng dụng hoặc hỗ trợ giữa các môn. Môn Ngữ văn đợc xây dựng theo t tởng và nguyên tắc tích hợp nối tiếp chơng trình THCS mới. Chỉ còn 1 cuốn sách Ngữ văn trong đó có cả 3 bộ phận Văn-Tiếng Việt-Làm văn. Chơng trình Ngữ văn coi trọng việc cung cấp và trang bị cho học sinh những công cụ và phơng pháp đọc hiểu văn bản …
+ Đối với các môn văn hoá, nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn đợc thực hiện qua việc tăng cờng tích hợp, liên hệ nội dung môn học với thực tiễn cuộc
sống, địa phơng, đất nớc hoặc đa những nội dung ứng dụng thực tiễn, thông tin mới về kinh tế - xã hội vào môn học. Nhiều môn học thực hiện tích hợp giáo dục dân số - sức khoẻ sinh sản, giáo dục bảo vệ môi trờng, giáo dục phòng chống ma tuý. Qua đó giúp học sinh hiểu biết thực tế cuộc sống, hiểu biết các hoạt động sản xuất của quê hơng đất nớc, góp phần vào việc định hớng nghề nghiệp, chuẩn bị tâm thế sẵn sàng tham gia lao động sản xuất.
+ Ngoài ra chơng trình hoạt động hớng nghiệp còn giúp học sinh nắm đợc thông tin về tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nớc, địa phơng, về thị trờng lao động, về thế giới nghề nghiệp và hệ thống đào tạo làm căn cứ cho việc chọn nghề nghiệp và chuẩn bị tâm thế tham gia lao động.
+ Chơng trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp quy định có phần hớng dẫn trờng THPT tổ chức các hoạt động cho học sinh nh lao động - hớng nghiệp, hoạt động theo hứng thú khoa học, kĩ thuật, nghệ thuật giúp các em định hớng đợc nghề nghiệp cho mình.
+ Các nội dung tự chọn với loại chuyên đề bám sát giúp học sinh nắm vững chắc hơn các kiến thức cơ bản, chủ đề đáp ứng sẽ cung cấp cho học sinh những kiến thức kĩ năng theo nhu cầu, nguyện vọng của học sinh, phần nào giúp học sinh có thêm hiểu biết cần thiết để tham gia lao động xã hội ngay tại địa phơng.
+ Lớp 11 có 3 tiết/tuần cho chơng trình hoạt động giáo dục nghề phổ thông nhằm giúp học sinh có kiến thức nghề nghiệp và đợc rèn luyện một số kĩ năng phổ thông của các nghề thuộc lĩnh vực công nghiệp hoặc nông - lâm – ng nghiệp, hoặc dịch vụ, Tin học.
4. Về SGK Trung học Phổ thông (THPT)
SGK là “tài liệu thể hiện một cách cụ thể nội dung, phơng pháp giáo dục của từng môn học trong chơng trình giáo dục (3*). Đối với hầu hết giáo viên phổ thông, việc dạy học, kiểm tra, đánh giá theo SGK cũng đồng nghĩa với thực hiện chơng trình. Cho tới nay SGK vẫn là tài liệu chủ yếu để dạy và học ở các cấp bậc học phổ thông. Do đó các yêu cầu đổi mới giáo dục THPT về cơ bản đã đợc thể hiện trong nội dung và phơng pháp biên soạn SGK.
a. Các yêu cầu đổi mới sách giáo khoa THPT
Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định danh sách tập thể tác giả SGK (SGK), tổng chủ biên của cả cấp và chủ biên cho từng cuốn SGK với sự đồng thuận của tất cả các thành viên tham gia biên soạn sách. Có hai tập thể tác giả đồng thời biên soạn bộ sách trên cơ sở lựa chọn những bộ sách đã đợc biên soạn cho thí điểm và điều chỉnh theo chơng trình chuẩn và chơng trình nâng cao. Tập thể tác giả đã thống nhất và thực hiện theo các yêu cầu do Ban chỉ đạo xây dựng chơng trình và biên soạn SGK định ra đối với việc biên soạn sách THPT, tiếp thu các ý kiến đóng góp, đặc biệt chú ý đến những ý kiến của giáo viên trực tiếp dạy thí điểm trong những năm qua để chỉnh sửa và hoàn
thiện sách. SGK lớp 10 THPT đã hoàn chỉnh, đợc Hội đồng quốc gia thẩm định và lãnh đạo Bộ cho phép triển khai đại trà và các SGK lớp 11, 12 tiếp tục triển khai thí điểm.
Dới đây là những yêu cầu đã đợc các tác giả SGK trung học phổ thông quán triệt trong quá trình biên soạn soạn sách.