Các vấn đề về phơng pháp giảng dạy

Một phần của tài liệu Thu hoạch BDTX môn Vật lý (Trang 104)

1. Vì môn vật lí thuộc khoa học thực nghiệm nên việc trình bày kiến thức

mới thờng bắt đầu bằng một thí nghiệm (định tính hay định lợng, hoặc chỉ là thí nghiệm mô tả), bằng các quan sát thực tế của học sinh, bằng các mô hình, bằng các ảnh chụp, bằng các hình vẽ,…

Trong chơng này, khi viết SGK các tác giả đã chú ý khai thác các quan sát thực tế của học sinh, đã cố gắng đa ra các ảnh chụp.

Các thày cô giáo nên tận dụng kênh hình trong SGK. Thí dụ việc phân tích biến dạng uốn, biến dạng xoắn thành các biến dạng cơ bản (kéo, nén, lệch) đợc trình bày trong SGK thông qua kênh hình.

2. Khác với phần Cơ học, ở phần nhiệt thờng phải dùng phối hợp hai

cách tiếp cận vĩ mô và vi mô. Trong chơng này tiếp cận vi mô dùng ít hơn tiếp

cận vĩ mô.

Nó chỉ đợc dùng khi cần thiết để giải thích định tính một vấn đề nào đó. Còn phần lớn là dùng tiếp cận vĩ mô vì nó phù hợp với trình độ HS và chơng trình phổ thông.

Ví dụ 1: Để giảng dạy về “hiện tợng căng bề mặt và lực căng bề mặt”, một vấn đề khó đối với HS, thì đầu tiên ta làm cho HS nhận biết đợc “tính chất thu nhỏ diện tích bề mặt ngoài khối lỏng” bằng những thí nghiệm “gây ấn tợng“ nh: màng xà phòng, giọt anilin trong nớc muối, giọt nớc trên lá khoai, Sau đó ta dùng tiếp…

cận vi mô để giải thích định tính sự thu nhỏ diện tích bề mặt ngoài của khối lỏng. Tiếp theo, ta lại dùng tiếp cận vĩ mô (phơng pháp tơng tự) để đa ra lực căng bề mặt.

Ví dụ 2: Các vấn đề hơi khô, hơi bão hoà, ngng tụ đều đợc trình bày một cách vĩ mô thông qua một thí nghiệm mô tả về việc làm ngng tụ khí CO2 bằng cách nén.

Ví dụ 3: Các vấn đề nhiệt hoá hơi, nhiệt nóng chảy đợc khảo sát theo quan điểm năng lợng (cũng là một cách tiếp cận vĩ mô) thông qua biến đổi nội năng khi thay đổi cấu trúc của chất trong sự chuyển thể.

Một phần của tài liệu Thu hoạch BDTX môn Vật lý (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(186 trang)
w