Những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của chơng 1 Hệ thống kiến thức của chơng

Một phần của tài liệu Thu hoạch BDTX môn Vật lý (Trang 104 - 107)

Trớc hết chơng này mô tả thể rắn và thể lỏng. Mỗi thể đợc trình bày với ba nội dung: cấu trúc, chuyển động nhiệt và những tính chất đặc trng của thể đó. Ví dụ: đối với thể rắn thì nói đến sự biến dạng, sự nở vì nhiệt, đối với thể lỏng thì nói đến hiện tợng căng bề mặt, sự dính ớt và không dính ớt, hiện tợng mao dẫn.

Tiếp theo là nói đến sự chuyển thể. Đầu tiên là nói đến những vấn đề chung của sự chuyển thể, đó là: sự biến đổi cấu trúc, ẩn nhiệt chuyển thể và sự biến đổi thể tích riêng. Sau đó khảo sát sự chuyển thể giữa rắn và lỏng, rồi đến lỏng và khí (hơi), cụ thể là sự nóng chảy và đông đặc, sự hoá hơi và sự ngng tụ, trong đó có những vấn đề hấp dẫn nh: hơi bão hoà, hiện tợng sôi, nhiệt độ tới hạn, độ ẩm không khí.

2. Những yêu cầu cụ thể

Chất rắn

- Phân biệt đợc chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình dựa vào hình dáng bên ngoài và cấu trúc bên trong của chúng.

- Biết đợc thế nào là vật rắn đơn tinh thể và vật rắn đa tinh thể? - Biết đợc mạng tinh thể là gì?

- Hiểu đợc chuyển động nhiệt ở chất rắn kết tinh và ở chất rắn vô định hình.

- Có khái niệm về tính dị hớng của tinh thể; giải thích đợc tại sao vật rắn đa tinh thể lại không có tính dị hớng.

Trọng tâm của bài này là chất rắn kết tinh.

Biến dạng của vật rắn

- Phân biệt đợc biến dạng đàn hồi với biến dạng dẻo

- Biết đợc biến dạng kéo hay nén và định luật Húc đối với các biến dạng này. - Có khái niệm về biến dạng lệch.

- Có khái niệm về giới hạn đàn hồi và giới hạn bền.

- Có thể quy các biến dạng khác về hai biến dạng cơ bản: biến dạng kéo hay nén và biến dạng lệch.

- Có thể giải đợc một số bài tập về biến dạng kéo hay nén.

- Biết giữ gìn các dụng cụ là các vật rắn, nh: không làm hỏng tính đàn hồi, không vợt quá giới hạn bền của vật,..

Sự nở vì nhiệt

- Biết dùng các công thức của sự nở dài và sự nở khối để giải một số bài tập và tính toán một số trờng hợp thực tế đơn giản.

- Biết đợc vai trò sự nở vì nhiệt trong đời sống và trong kĩ thuật.

- Biết giải thích và biết ứng dụng những hiện tợng nở vì nhiệt đơn giản

Chất lỏng Hiện tợng căng bề mặt

- Hiểu đợc cấu trúc của chất lỏng và chuyển động nhiệt trong chất lỏng - Hiểu đợc hiện tợng căng bề mặt và lực căng bề mặt theo quan điểm năng l- ợng

- Giải thích đợc một số hiện tợng thuộc hiện tợng căng bề mặt và biết tính lực căng bề mặt trong những trờng hợp không phức tạp.

Sự dính ớt và không dính ớt Hiện tợng mao dẫn

- Hiểu đợc hiện tợng dính ớt và không dính ớt, biết đợc nguyên nhân của các hiện tợng này.

- Hiểu đợc hiện tợng mao dẫn và biết đợc nguyên nhân của nó.

- Biết và giải thích đợc hiện tợng mao dẫn đơn giản gặp trong thực tế.

- Biết sử dụng công thức tính độ chênh lệch mực chất lỏng ở hiện tợng mao dẫn trong những trờng hợp không phức tạp.

Sự chuyển thể

- Có khái niệm chung về sự chuyển thể qua lại giữa ba trạng thái rắn , lỏng và khí khi thay đổi nhiệt độ và áp suất ngoài

- Hiểu đợc hai hiện tợng đặc trng đi kèm theo sự chuyển thể: nhiệt chuyển thể, sự biến đổi thể tích riêng và biết liên hệ với hiện tợng thực tế.

Sự hoá hơi và ngng tụ

- Hiểu sâu hơn (so với lớp 6 ) hiện tợng hoá hơi (bao gồm sự bay hơi và sự sôi) và hiện tợng ngng tụ, trong đó có những vấn đề đợc khảo sát định lợng.

- Hiểu đợc thí nghiệm về ngng tụ trong đó chú ý đến quá trình ngng tụ, hơi bão hoà và áp suất hơi bão hoà.

- Biết đợc ý nghĩa của nhiệt độ tới hạn

- Biết đợc độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm cực đại, độ ẩm tơng đối và điểm sơng. - Biết và giải thích đợc những ứng dụng của sự hoá hơi hay ngng tụ trong thực tế ( việc làm lạnh ở tủ lạnh, việc chng cất chất lỏng, nồi áp suất hay nồi hấp tẩy trùng ở bệnh viện,..), biết tính toán về nhiệt hoá hơi, về các độ ẩm, biết sử dụng các bảng hằng số vật lí (trong bài này có nhiều bảng hằng số vật lí ).

Chơng VIII. cơ sở của nhiệt động lực học (nđlh) I. Mục tiêu của chơng

Các mục tiêu của chơng là:

- Hiểu rõ các khái niệm: nội năng, công , nhiệt lợng - Hiểu rõ Nguyên lí I của NĐLH

- Có khái niệm về Nguyên lí II của NĐLH (mục tiêu này thấp hơn so với việc hiểu rõ Nguyên lí I của NĐLH).

- Có kĩ năng tính nội năng, công và nhiệt lợng trong một số quá trình của khí lí tởng nh các quá trình đẳng tích, đẳng áp, đẳng nhiệt.

- Biết đợc nguyên tắc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ nhiệt và của máy lạnh. Có thể nhận biết đợc nguồn nóng, nguồn lạnh, tác nhân, công sinh ra hay nhận vào ở một số động cơ nhiệt hay máy lạnh thông dụng nh: các động cơ đốt trong dùng cho ôtô, máy kéo, xe gắn máy, tủ lạnh gia đình.

Một phần của tài liệu Thu hoạch BDTX môn Vật lý (Trang 104 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w