Những nội dung của việc soạn giáo án

Một phần của tài liệu Thu hoạch BDTX môn Vật lý (Trang 124 - 125)

- Thiết kế phương án thí nghiệm

b. Những nội dung của việc soạn giáo án

- Xác định rõ ràng, cụ thể mục tiêu bài học

• Cần đổi mới việc xác định mục tiêu bài học, từ việc viết mục tiêu giảng dạy (điều GV phải đạt đợc) sang viết mục tiêu học tập (điều HS phải đạt đợc sau khi học bài học đó). Mục tiêu bài học luôn đợc diễn đạt theo ngời học.

• Mục tiêu bài học phải chỉ rõ mức độ HS đạt đợc sau bài học về kiến thức, kĩ năng, thái độ đủ để làm cơ sở đánh giá chất lợng và hiệu quả của bài học. Mục tiêu bài học phải đặc biệt chú ý tới nhiệm vụ phát triển năng lực nhận thức, phù hợp với nội dung bài học (phân tích, tổng hợp, so sánh, nêu giả thuyết ).…

• Mục tiêu bài học phải chỉ ra những hành vi mà HS phải thể hiện ra khi học một kiến thức cụ thể. Vì vậy, mục tiêu bài học đợc bắt đầu bằng các động từ hành động (nêu đợc, xác định đợc, quan sát, đo đợc..). Khi viết mục tiêu bài học, GV cần tham khảo chuẩn kiến thức và kĩ năng ở các chủ đề trong chơng trình THPT môn vật lí.

- Xác định những nội dung kiến thức của bài học: cần xác định những nội dung này thuộc loại kiến thức nào (khái niệm về sự vật, hiện tợng, quá trình vật lí; khái niệm về đại lợng vật lí; định luật, quy tắc, nguyên lí cơ bản; thuyết; ứng dụng kĩ thuật của vật lí), bao gồm những kết luận nào?

- Xác định công việc chuẩn bị của GV và HS, các PTDH cần sử dụng.

- Thiết kế tiến trình xây dựng từng kiến thức trong bài học: để thiết kế tiến trình xây dựng từng kiến thức trong bài học, GV cần xác định kiến thức cần xây dựng đợc diễn đạt nh thế nào, là câu trả lời cho câu hỏi nào? Giải pháp nào giúp trả lời đợc câu hỏi này?

- Soạn thảo tiến trình hoạt động dạy học cụ thể

• Việc soạn thảo tiến trình hoạt động dạy học phải thể hiện rõ hoạt động học và hoạt động dạy là hoạt động nào, diễn ra nh thế nào và trình tự các hoạt động đó.

• Với mỗi hoạt động của HS, cần viết rõ mục đích hoạt động, cách thức hoạt động, hình thức thực hiện hoạt động (cá nhân, nhóm), kết quả cần đạt đợc.

• Với từng hoạt động của HS, cần viết hoạt động tơng ứng của GV: lệnh hoạt động, câu hỏi, gợi ý để hớng dẫn hoạt động của HS, thông báo bổ sung của GV. Cần coi trọng việc chuẩn bị các câu hỏi, nhất là câu hỏi then chốt. Trên cơ sở đó, khi lên lớp, GV sẽ phát triển thêm tùy diễn biến của giờ học.

- Xác định nội dung tóm tắt trình bày bảng. - Soạn nội dung bài tập về nhà.

c. Ví dụ:

Giáo án bài “Định luật bảo toàn động lợng”

1. Mục tiêu bài học

a) Về kiến thức

- Phát biểu đợc định nghĩa hệ kín và lấy đợc ví dụ về hệ kín.

- Viết đợc công thức tính động lợng và nêu đợc đơn vị đo động lợng.

- Phát biểu và viết đợc biểu thức của định luật bảo toàn động lợng đối với hệ hai vật.

b) Về kĩ năng

Suy luận đợc định luật bảo toàn động lợng từ các kiến thức đã biết (định luật 2 Niutơn, định luật 3 Niutơn và biểu thức tính gia tốc).

Sử dụng đợc thiết bị thí nghiệm cần rung điện để tiến hành thí nghiệm về t- ơng tác của 2 xe lăn trên máng.

áp dụng đợc định luật bảo toàn động lợng cho trờng hợp hệ hai vật.

Một phần của tài liệu Thu hoạch BDTX môn Vật lý (Trang 124 - 125)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(186 trang)
w