Kĩ thuật đánh giá một bài trắc nghiệm:

Một phần của tài liệu Thu hoạch BDTX môn Vật lý (Trang 177 - 179)

II. Quy trình biên soạn một đề kiểm tra môn vật lí 1 Quy trình biên soạn đề kiểm tra

c. Kĩ thuật đánh giá một bài trắc nghiệm:

Việc soạn thảo và đem ra thử nghiệm mới chỉ là giai đoạn đầu. Cần tìm hiểu xem bài soạn có tin cậy không, các câu có tốt không. Nói cách khác, cần mô tả kết quả của bài bằng các dữ liệu thống kê liên quan đến độ khó, hệ số tin cậy của bài, độ khó và độ phân cách của từng câu Với các dữ liệu ấy mới có cơ sở để đánh…

giá bài soạn, từ đó có thể chỉnh lí, bổ sung hoặc thay đổi.

Dới đây là một số các thông số cần đánh giá theo kĩ thuật đánh giá cổ điển:

Trung bình (thực tế): trung bình này tính trên tổng điểm thô toàn bài trắc

nghiệm (tổng số điểm của tất cả mọi ngời làm bài trong nhóm chia cho tổng số

ngời). Điểm này tuỳ thuộc vào bài làm từng nhóm: 1

N i i i x x N = = ∑

Trung bình LT (lí tởng): là trung bình cộng của điểm tối đa có thể có

(bài có 30 câu thì điểm tối đa là 30) với điểm may rủi có thể làm đúng (chính là số câu chia cho số lựa chọn). Điểm này không thay đổi với một bài cố định. Ví dụ, một bài 50 câu hỏi, mỗi câu có 5 lựa chọn thì điểm may rủi kì vọng là 50/5 = 10 và trung bình lí tởng của bài đó là 30.

Độ khó của bài trắc nghiệm: đợc tính bằng điểm trung bình thực tế chia cho

điểm tối đa và nhân cho 100%. Ví dụ, một bài 50 câu hỏi, mỗi câu có 5 lựa chọn thì điểm may rủi kì vọng là 50/5 và trung bình lí tởng là 30. Nếu trung bình quan sát trên hay dới 30 quá xa thì bài đó là quá dễ hay quá khó.

Độ khó vừa phải: bài có 4 phơng án lựa chọn tức 25% số lần đoán mò đợc

câu đúng. Điểm số tuyệt đối là 100%. Khi này, độ khó trung bình sẽ nằm giữa 25% và 100%, tức là 62,5% đúng. Do đó, để điểm số trải ra một cách rộng rãi thì điều mong muốn là nhiều câu hỏi sẽ đợc khoảng 62,5% HS trong nhóm trả lời. Hay dùng công thức: (100 +100/4) = 62,5%.

Một bài có giá trị và đáng tin cậy thờng là những bài gồm những câu có độ khó xấp xỉ hay bằng độ khó vừa phải.

Độ lệch tiêu chuẩn: đo lờng sự phân tán các điểm số trong một phân bố. Độ

lệch tiêu chuẩn tính trên mỗi nhóm HS làm thực tế nên có thể thay đổi. Độ lệch chuẩn đợc tính: s.d = 2 1 d n− ∑

n: số ngời làm bài; d = xix (với xi là điểm thô của mẫu thứ i, x là điểm trung bình cộng điểm thô của n mẫu. Bình phơng từng độ lệch ta có d2.

Hệ số (độ) tin cậy: là mức độ chính xác của phép đo. độ tin cậy có thể đợc xem

nh là một số đo về sự sai khác giữa điểm số quan sát đợc và điểm số thực. Điểm số quan sát đợc là điểm số trên thực tế HS có đợc. Điểm số thực là điểm số lí thuyết mà anh sẽ phải có nếu không mắc những sai lầm về đo lờng.

Sai số tiêu chuẩn của đo lờng: biểu thị độ tin cậy của bài theo ý nghĩa tuyệt đối không theo ý nghĩa tơng đối nh hệ số tin cậy. Nếu nghĩ rằng một điểm số quan sát của ngời nào đó là điểm số thực của ngời ấy thì ta phạm phải sai lầm trong việc giải thích điểm số của HS.

Độ giá trị: ở đây chỉ đề cập đến độ giá trị về nội dung, tức là các câu hỏi của

một bài đã bao trùm một cách thoả đáng một môn học (hay một phần) thì bài đó có giá trị về mặt nội dung. Điều quan trọng đánh giá một bài trên cơ sở nội dung là nội dung của bài phải song trùng với các mục tiêu dạy học.

Đánh giá một bài: đánh giá một bài là xác định độ giá trị và độ tin cậy của

nó. Khi đánh giá độ giá trị, sự phân tích về nội dung thờng quan trọng hơn các số liệu thống kê. Tơng tự, khi đánh giá độ tin cậy thì nên xem xét sai số chuẩn của phép đo cũng nh các hệ số tin cậy. Sự phù hợp về độ tin cậy và độ giá trị trong việc đánh giá các bài phải phù hợp với các mục tiêu dạy học.

Một phần của tài liệu Thu hoạch BDTX môn Vật lý (Trang 177 - 179)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w