Hình thành và rèn luyện các thái độ, tình cảm sau:

Một phần của tài liệu Thu hoạch BDTX môn Vật lý (Trang 39 - 41)

- Chú ý tới đặc điểm lứa tuổi học sinh và điều kiện dạy học cụ thể của cấp THPT Học sinh THPT (độ tuổi 1618) ham hiểu biết, có trình độ t duy phát triển,

3. Hình thành và rèn luyện các thái độ, tình cảm sau:

a) Có hứng thú học Vật lí, yêu thích tìm tòi khoa học; trân trọng đối với những đóng góp của Vật lí học cho sự tiến bộ của xã hội và đối với công lao của các nhà khoa học.

b) Có thái độ khách quan, trung thực, có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác và có tinh thần hợp tác trong việc học tập môn Vật lí, cũng nh trong việc áp dụng các hiểu biết đã đạt đợc.

c) Có ý thức vận dụng những hiểu biết vật lí vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập cũng nh để bảo vệ và giữ gìn môi trờng sống tự nhiên.

iiI. quan điểm phát triển chơng trình

1. Các kiến thức đợc lựa chọn để đa vào chơng trình chủ yếu là những kiến

thức của Vật lí học cổ điển. Đó là những kiến thức phổ thông và cơ bản, cần thiết cho việc thức đúng các hiện tợng tự nhiên, cho cuộc sống hàng ngày và cho việc lao động trong nhiều ngành kĩ thuật.

Tuy nhiên, cần lựa chọn để đa vào chơng trình một số kiến thức của Vật lí học hiện đại liên quan tới nhiều dụng cụ và thiết bị kĩ thuật hiện đang đợc sử dụng phổ biến trong cuộc sống và sản xuất.

Cần coi trọng kiến thức về các phơng pháp đặc thù của Vật lí học nh phơng pháp thực nghiệm, phơng pháp mô hình.

2.Nội dung kiến thức của chơng trình cần đợc tinh giản và thời lợng dành

cho việc dạy và học này phải phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh.

Khối lợng kiến thức và kĩ năng của mỗi tiết học cần đợc lựa chọn phù hợp với việc thực hiện các nhiệm vụ của dạy học Vật lí, đặc biệt là với việc tổ chức các hoạt động học tập tích cực, tự lực và đa dạng của học sinh.

3. Các kiến thức của chơng trình đợc cấu trúc theo hệ thống xoáy ốc,

trong đó kiến thức của cùng một phân môn cần đợc lựa chọn và phân chia để dạy và học ở nhiều lớp khác nhau nhng đảm bảo không trùng lặp, mà luôn có sự kế thừa và phát triển từ các lớp dới lên các lớp trên, từ cấp học dới lên cấp học trên và có sự phối hợp chặt chẽ với các môn học khác. ở lớp 6 và 7, các kiến thức đợc trình bày chủ yếu theo cách khảo sát hiện tợng luận. Từ lớp 8 trở lên, ngoài cách khảo sát hiện tợng luận, các kiến thức còn đợc trình bày theo quan điểm năng lợng và theo cơ chế vi mô.

Chơng trình Vật lí cần coi trọng những yêu cầu đối với việc rèn luyện và phát triển các kĩ năng cho học sinh, nh đã nêu trong mục tiêu.

4. Chơng trình cần đảm bảo tỉ lệ phần trăm đối với các loại tiết học nh

dới đây:

a) Số tiết học lí thuyết chiếm khoảng từ 60% đến 70%, trong đó có 30% số tiết học lí thuyết kết hợp với thí nghiệm

c) Số tiết thực hành chiếm khoảng từ 5% đến 10%. d) Số tiết ôn tập, tổng kết chiếm khoảng 5% đến 10%.

e) Số tiết kiểm tra chiếm khoảng 5% đến 10%

5. Về nguyên tắc chơng trình này đảm bảo có trình độ tơng đơng với

chơng trình vật lí bậc tú tài của các nớc trong khu vực và các nớc đang phát triển.

iv. Nội dung chơng trình lớp 10

Thời lợng : 2,5 tiết/tuần ì 35 tuần = 87,5 tiết Phân bố thời lợng theo các chủ đề nh sau:

Chủ đề Số tiết

1. Động học chất điểm 17

2. Động lực học chất điểm. Các lực cơ 18 3. Tĩnh học 8 4. Các định luật bảo toàn 13 5. Cơ học chất lỏng 5 6. Chất khí 8 7. Cơ sở của nhiệt động lực học 7 8. Chất rắn và chất lỏng, sự chuyển thể 11

Chơng I: Động học chất điểm

Một phần của tài liệu Thu hoạch BDTX môn Vật lý (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(186 trang)
w