Hình thức các câu hỏi trắc nghiệm khách quan

Một phần của tài liệu Thu hoạch BDTX môn Vật lý (Trang 161 - 164)

Câu hỏi trắc nghiệm khách quan có thể đợc trình bày dới nhiều hình thức:

a. Loại câu trắc nghiệm đúng sai: Trớc một câu dẫn xác định (thông thờng không phải là câu hỏi) học sinh chọn một trong hai cách trả lời đúng hay sai. không phải là câu hỏi) học sinh chọn một trong hai cách trả lời đúng hay sai.

Loại trắc nghiệm này có u điểm là có thể đa ra nhiều nội dung trong một thời gian ngắn, dễ biên soạn và cần ít chỗ trong giấy kiểm tra. Tuy nhiên, xác suất chọn phơng án đúng do ngẫu nhiên cao mặt khác, nếu giáo viên lấy nhiều câu từ SGK sẽ dẫn tới tình trạng học vẹt. Loại trắc nghiệm đúng sai có phạm vi sử dụng hạn chế, thích hợp cho kiểm tra vấn đáp nhanh.

Khi soạn câu trắc nghiệm loại này cần lu ý:

- Chọn câu dẫn mà HS trung bình khó nhận ra ngay là đúng hay sai. - Không nên trích nguyên văn những câu trong SGK.

- Cần đảm bảo tính đúng hay sai của câu là chắc chắn.

- Mỗi câu trắc nghiệm chỉ nên diễn tả một ý, tránh bao gồm nhiều chi tiết. - Tránh dùng những cụm từ nh: “tất cả”, “không bao giờ”, “không một ai”, “thờng”, “đôi khi” ... Những cụm từ này HS có thể dễ dàng nhận ra là câu đúng hay sai.

- Trong một bài trắc nghiệm không nên bố trí số câu Đ bằng số câu S, không nên sắp đặt các câu Đ theo một trật tự có tính chu kì.

b. Loại câu trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi: Loại này thờng gồm hai dãy thông tin: một dãy là câu hỏi (hay câu dẫn), một dãy là những câu trả lời (hay câu thông tin: một dãy là câu hỏi (hay câu dẫn), một dãy là những câu trả lời (hay câu lựa chọn). HS phải tìm ra từng cặp câu trả lời ứng với câu hỏi (khái niệm ứng với định nghĩa; nguyên nhân ứng với hiện tợng ...).

Ưu điểm nổi bật của loại trắc nghiệm này là dễ biên soạn, có thể kiểm tra nhiều nội dung trong thời gian ngắn và chiếm ít chỗ trong giấy kiểm tra. Tuy nhiên, HS dễ đa ra câu trả lời thông qua loại trừ, giáo viên khó đánh giá đợc mức độ t duy ở trình độ cao, loại này chỉ thích hợp với việc kiểm tra trình độ ở mức độ nhận biết. Khi soạn loại trắc nghiệm này cần lu ý:

- Dãy thông tin nêu ra không nên quá dài, nên thuộc cùng một loại, có liên quan với nhau. HS có thể dễ nhầm lẫn.

- Cột câu hỏi và cột câu trả lời không nên bằng nhau.

- Thứ tự các câu trả lời không ăn khớp với thứ tự các câu hỏi để gây thêm khó khăn cho sự lựa chọn.

c. Loại câu trắc nghiệm điền khuyết: loại này do nhợc điểm cố hữu của nó là chỉ kiểm tra đợc khả năng nhớ và tiêu chí đánh giá không hoàn toàn khách quan là chỉ kiểm tra đợc khả năng nhớ và tiêu chí đánh giá không hoàn toàn khách quan nên ở cấp THPT ít dùng.

d. Loại câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn: mỗi câu hỏi thờng có từ 3 đến 5 câu trả lời sẵn, trong đó chỉ có một câu đúng. Nếu số lựa chọn ít sẽ không bao câu trả lời sẵn, trong đó chỉ có một câu đúng. Nếu số lựa chọn ít sẽ không bao quát đợc hết các khả năng sai lầm của HS, ngợc lại nếu số lựa chọn quá nhiều sẽ dẫn đến có những mồi nhử thiếu căn cứ, gợng ép.

Ví dụ: Hai bình bằng đồng đựng nớc sôi. Một bình đợc bọc một lớp len cách nhiệt, một bình không bọc. Nhiệt độ của nớc trong các bình liên tục giảm theo thời gian đợc biểu diễn bằng đồ thị nào:

A. Đồ thị a C. Đồ thị c B. Đồ thị d D. Đồ thị b E. Không có đồ thị nào

Trong câu hỏi này, đồ thị c dễ bị loại trừ. Nếu so sánh sự thay đổi nhiệt độ của hai bình theo thời gian đồ thị d cũng đợc loại bỏ. Tuy nhiên, nếu không đọc kĩ đề bài “Nhiệt độ của nớc trong các bình liên tục giảm theo thời gian” HS dễ lựa chọn đồ thị b. Câu trả lời đúng là câu A (Đồ thị a)

Loại trắc nghiệm này xác suất chọn phơng án đúng do ngẫu nhiên không cao, giáo viên có thể kiểm tra đợc nhiều trình độ t duy (nhận biết, hiểu, vận dụng ).…

Tuy nhiên việc biên soạn đòi hỏi công phu, tỉ mỉ.

Khi soạn loại câu trắc nghiệm khách quan này cần lu ý:

- Phần gốc (câu dẫn) có thể là một câu hỏi hoặc một câu bỏ lửng và phần lựa chọn là phần bổ sung để phần gốc trở nên đủ nghĩa. Phần gốc cần ngắn, mạch lạc, sáng sủa về mặt ngữ nghĩa, liên kết với phần lựa chọn thành một mệnh đề có cú pháp chặt chẽ và có ý nghĩa. Nếu phần gốc là câu hỏi thì câu hỏi phải rõ điều muốn hỏi, nếu là câu bỏ lửng thì phải liên kết cú pháp chặt chẽ với các lựa chọn và rõ ràng về ngữ nghĩa.

- Phần lựa chọn nên có từ 3 đến 5 câu, cố gắng sao cho những câu nhiễu đều hấp dẫn nh nhau, đều dễ làm cho những HS cha hiểu kĩ, học cha kĩ hoăc cha nghĩ cẩn thận cho là đúng. Những câu này không nhằm mục đích gây nhiễu hoặc gài “bẫy” mà là để phân biệt HS giỏi với HS kém. Về mặt này, loại câu nhiều lựa chọn có thuận lợi hơn loại câu đúng – sai.

Nước nóng Nhiệt kế Bình bọc len Bình không bọc Bình bọc len Bình bọc len Bình bọc len Bình không bọc Bình không bọc Bình không bọc 0C 0C 0C 0C t (ph) t (ph) t (ph) t (ph) a) b) c) d)

- Tránh có hai câu trả lời lựa chọn đều là đúng nhất cho một câu hỏi.

- Tránh sắp xếp câu trả lời đúng nhất nằm ở vị trí tơng ứng nh nhau ở bất kì các câu hỏi. Trong một số trờng hợp có thể thêm một phơng án lựa chọn: không câu trả lời nào là đúng nhất để HS suy nghĩ khi lựa chọn.

Các câu nhiễu đợc biên soạn dựa trên những sai lầm thờng gặp ở nhiều học sinh (vì thế, càng nhiều giáo viên cùng soạn và góp ý càng tốt).

- Không nên đa nhiều bài tập vật lí đòi hỏi kĩ thuật, thủ thuật tính toán phức tạp thành câu hỏi trong bài trắc nghiệm khách quan. Kĩ năng giải bài tập tổng hợp nên đánh giá bổ sung bằng các bài kiểm tra tự luận.

Một phần của tài liệu Thu hoạch BDTX môn Vật lý (Trang 161 - 164)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(186 trang)
w