Em bé thơng minh

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6-7-8-9 Năm học 08-09 (Trang 75 - 79)

I. phát hiện và sửa lỗi lặp từ: 1 Ví dụ:

em bé thơng minh

A/ Mục tiêu bài học:

Giúp h/s:

- Hiểu đợc n/dung, ý nghĩa của truyện và một số đ/điểm tiêu biểu của n/vật thơng minh trong truyện.

- Phân tích nhân vật trong tp văn học - Rèn kỹ năng kể chuyện.

B. Chuẩn bị

Gv: Chuẩn bị tranh ảnh, đọc t liệu và su tầm bài viết về TP

Hs: Soạn bài ở nhà, làm bài tập phần luyện tập, đọc t liệu tham khảo.

c. tiến trình bài dạy:

* ổn định lớp. * Kiểm tra bài cũ:

? Kể đoạn em thích nhất trong văn bản TS.

? Nêu những nét đặc sắc về n/dung và nghệ thuật kể chuyện của văn bản này?

* Bài mới:

Nhân vật thơng minh cũng là kiểu n/v rất phổ biến trong truyện cổ tích. Em bé thơng minh là một truyện cổ tích sinh hoạt. Truyện gần nh khơng cĩ yếu tố thần kì, đợc cấu tạo theo lối xâu chuỗi gồm nhiều mẩu chuyện. Nhân vật chính trải qua một chuỗi những thử thách từ đĩ bộc lộ trí thơng minh hơn ngời.

I.đọc, hiểu văn bản: 1. Đọc tĩm tắt:

- Đọc giọng vui, hĩm hỉnh. Lu ý lời thoại. - Tĩm tắt văn bản (bảng phụ).

- H/s kể theo các SV. + Vua sai quan đi khắp nơi tìm ngời hiền tài cứu nớc.

+

- Em bé giải câu đố của viên quan. - Em bé giải câu đố thứ I của vua. - Em bé giải câu đố thứ II của vua. - Em bé giải câu đố của sứ giả nớc ngồi. +

- Em bé trở thành trạng nguyên. - Thách đố mỗi lần thêm khĩ.

- Giải đố mỗi lần thơng minh, tài trí hơn. Thắng vua, thắng sứ giả nớc ngồi.

2. Chú thích:

SGK.

3. Phân tích:

? Truyện kể về ai?

? Tính cách của chú bé đợc thể hiện ntn? Qua các chi tiết, sự việc gì?

+ Chú bé con ngời thợ cày. - Giải câu đố của viên quan. - giải câu đố của Vua.

(G/v treo bảng phụ: Em bé - đối .)

? Trong tình huống thứ nhất, ngời thách dố là ai? Trong tình huống nào?

? Hãy nhắc lại câu đố và câu trả lời? ? Em cĩ nhận xét ntn về t/c của câu đố này?

? Và em bé trả lời ntn? Em cĩ nhận xét gì về câu trả lời đĩ?

Qua đĩ em cảm nhận cậu bé là ngời ntn? - Kể lại sự việc em bé giải đố lần thứ hai. ? Hãy so sánh mức độ khĩ của 2 câu đố? ? Em bé giải đố bằng cách nào?

? Cĩ ý kiến cho rằng: ở lời giải đố lần 2, cách giải đố của chú bé giống lần 1 nhng thú vị và hấp dẫn hơn. ý kiến em thế nào?

(H/s xem tranh và thảo luận

nhĩm).

- Giải câu đố của sứ giả nớc ngồi.

+ Viên quan thách đố khi 2 cha con em bé đang làm ruộng:

“Trâu cày ngày mấy ….”?

-> Đây là câu đố khĩ bởi ngay lập tức khơng thể trả lời chính xác 1 điều vớ vẩn khơng ai để ý.

“Con ngựa cuả ơng đi đợc ngày mấy bớc”.

-> Câu trả lời bằng cách đối lại nhạy bén, thơng minh, bất ngờ, dùng “gậy ơng …”. => Em bé nhanh nhạy, cứng cỏi,khơng hề run sợ trớc quyền lực.

+ Câu đố lần 2 - của Vua: - Vua cĩ uy quyền lớn nhất.

- Câu đố nh một bài tốn khĩ, một tình huống rắc rối. - Em bé giải đố bằng cách phản đề - tìm một tình huống tơng tự nh vậy và đặt Vua vào thế bí.

- Thú vị và hấp dẫn: Ngời kể cố tình kéo dài bằng những tình tiết dẫn dắt sáng tạo: Em bé giả vờ khĩc tr- ớc sân Rồng để vua hỏi rồi trả lời ngây ngơ buộc vua phải giải thích và cách giải thích của vua tạo cớ để em bé hỏi lại vua, đa vua vào bẫy, phải thán phục.

* Củng cố bài học

- ? Kể đoạn em thích nhất?

- ? Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về lần thử thách lần thứ nhất đối với em bé,

* Hớng dẫn về nhà :

- Tiếp tục tìm hiểu truyện.

- Tìm mợn và đọc một số truyện cổ tích cĩ nội dung ca ngợi sự thơng minh của con ngời. ********************************************

Tuần 7 bài 7

Tiết 26

Ngày dạy: 6a:………

6b:………

6c:………

văn bản:

em bé thơng minh

Tiếp theo

A/ Mục tiêu bài học:

Tiếp tục giúp h/s:

- Hiểu đợc n/dung, ý nghĩa của truyện và một số đ/điểm tiêu biểu của n/vật thơng minh trong truyện.

- Phân tích nhân vật trong tp văn học - Rèn kỹ năng kể chuyện.

B. Chuẩn bị

Gv: Chuẩn bị tranh ảnh, đọc t liệu và su tầm bài viết về TP

Hs: Soạn bài ở nhà, làm bài tập phần luyện tập, đọc t liệu tham khảo.

c. tiến trình bài dạy:

* ổn định lớp. * Kiểm tra bài cũ: * Bài mới:

? Qua lời tâu vua, em bé đã bộc lộ tính cách gì?

? Và qua 2 lần thử thách, em đã cĩ nhận xét chung gì về n/v chú bé? -> Thơng minh.

? Cịn nhà vua đã suy nghĩ đến điều đĩ cha?

(Vẫn tiếp tục thử thách).

? Nêu ý kiến của em về câu đố và lần giải đố này?

? Sau lần này, thái độ của vua >< em bé ntn?

? Và lúc này, em dành cho n/v chú bé t/c ntn?

? Chúng ta sẽ càng yêu mến và khâm phục tài trí của chú bé qua lần giải câu đố của sứ giả. Theo em, lần giải đố này cĩ gì khác với những lần trớc?

? Em bé đã giải đố trong hồn cảnh nào? (Với em bé, lời giải đố quá dễ dàng, giống nh một trị chơi trong khi cả triều đình đều bĩ tay => tài năng của em bé càng đợc đề cao).

? Sự việc này khẳng định điều gì?

? Truyện hấp dẫn ngời đọc bởi những yếu tố nào?

? Ước mơ của t/g d/g qua truyện này là gì?

(Thảo luận).

-> Lời lẽ đĩnh đạc -> Sự lễ phép và đúng mực của em bé.

+ Vua tiếp tục thử thách cậu bé và ra câu đố tiếp theo: Câu đố hay, bất ngờ, nêu ra điều khơng thể thực hiện đợc.

Lời giải hay bằng cách thách thức lại nhà vua.

=> Vua tin, phục em bé cĩ trí thơng minh, lịng can đảm, xử trí nhanh nhạy, hồn nhiên.

+ Lần giải đố thứ 4 của cậu bé:

Khác về ý nghĩa chính trị, ý nghĩa ngoại giao. Giải đ- ợc thì tự hào, khơng giải đợc thì nhục nhã, sĩ diện, quốc gia bị tổn thơng nghiêm trọng.

Câu đố lại ối oăm, cả triều đình đều bĩ tay.,

Em bé vừa chơi, vừa đọc bài đồng giao chính là lời giải đố.

=> Khẳng định tài trí hơn ngời của em bé.

ii.tổng kết ghi nhớ:– SGK

Iii. luyện tập:

? Truyện khơng cĩ các yếu tố h/đ kỳ ảo nhng rất hấp dẫn c/ta. Tìm nguyên nhân?

( Truyện tiêu biểu cho hình thức kể về ngời thơng minh nhằm đề cao trí tuệ của con ngời. Đồng thời truyện cịn đề cao kinh nghiệm, đời sống của d/gian ta. Cuộc đấu trí của em bé xoay quanh đ - ờng cày, bớc chân ngựa, quanh bữa cơm, quanh trị chơi d/gian. Hình ảnh em bé tiêu biểu cho trí khơn và sự thơng minh đợc đúc kết từ đời sống và luơn đợc vận dụng trong chính đ/sống thực tế ấy. ? Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về n/v chú bé.

(h/s chuẩn bị, sau đĩ trình bày.)

* Củng cố bài học

- ? Kể đoạn em thích nhất?

- ? Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về em bé,

* Hớng dẫn về nhà :

- Tiếp tục sửa, hồn thành đoạn văn.

- Biết kể lại truyện, Hiểu, giá trị của truyện. - Đọc thêm truyện: Lơng Thế Vinh.

- Chuẩn bị bài tiếp theo.

**************************************

Tuần 7 bài 7

Tiết 27

Ngày dạy: 6a:………

6b:………

6c:………

tiếng việt:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6-7-8-9 Năm học 08-09 (Trang 75 - 79)