Tìm hiểu chung về kể chuyện t ởng tợng.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6-7-8-9 Năm học 08-09 (Trang 121 - 122)

bài văn đĩ.

Tiến trình bài dạy * ổ

n định lớp.* Kiểm tra bài cũ. * Kiểm tra bài cũ.

?: Thế nào là kể chuyện đời thờng? Nêu những yêu cầu khi kể chuyện đời thờng? ?: Bài tập trắc nghiệm:

?: Những yếu tố nào sau đây là khơng cần thiết cho một bài văn kể về một nhân vật trong kiểu bài kể chuyện đời thờng.

A: Giới thiệu về nhân vật.

B: Kể đợc một vài đặc điểm và tính nết, ý thích của nhân vật. C: Kể đợc một vài hành động, lời nĩi đáng nhớ của nhân vật. D: Miêu tả cụ thể ngoại hình của nhân vật.

* Bài mới:

Học sinh đọc, kể tĩm tắt “Chân, tay….”?

?. Câu chuyện này cĩ thật trong cuộc sống khơng?

?. Truyện cĩ những nhân vật nào? ?. Em cĩ nhận xét gì về các nhân vật?

?. ở trong truyện các bộ phận đĩ đợc sử dụng với t cách từ loại gì?

?. Các nhân vật ấy đợc gọi bằng những DT nào?

?. Các nhân vật ấy đã đợc viết xây dựng qua các hoạt động, lời nĩi nh thế nào ?

 Đĩ chính là các chi tiết mà ngời viết đã tởng tợng ra.

?. Vậy những chi tiết tởng tợng này cĩ dựa trên căn cứ nào khơng ?

?. Dựa trên căn cứ đĩ, ngời viết đã sử dụng biện pháp tu từ nào để xây dựng các nhân vật trên ? ?.Khi nhân hố để xây dựng các nhân vật này ngời viết nhằm bộc lộ ý nghĩa gì của câu truyện ?

?. Từ câu chuyện trên, em hiểu thế nào là truyện tởng tợng ?

?. Khi kể chuyện tởng tợng cần lu ý những gì (Tởng tợng trên cơ sở sự thật, khơng đợc tự tiện mà phải dựa vào lơ gic tự nhiên)

Học sinh đọc truyện ?. Nêu bố cục của truyện ? ? . Đọc phần mở truyện?

I. Tìm hiểu chung về kể chuyện t-ởng tợng. ởng tợng.

1. Kể chuyện t ởng t ợng là gì ?a) Ví dụ: a) Ví dụ:

Truyện ngụ ngơn: “ Chân, tay,…” - Truyện khơng cĩ thật

- Các nhân vật: chân, tay, … là các bộ phận trên cơ thể con ngời, các bộ phận này đều cĩ thật. - DT riêng  nhân vật.

- Nhân vật đợc gọi bằng : Cơ , Bác, …

- Các nhân vật cãi nhau, ganh tị với lão Miệng , mệt mỏi dã dời, hiểu ra mối quan hệ giữa chúng .

- Sự thật về chức năng của mỗi bộ phận.

- Sự thật là các bộ phận trong cùng một cơ thể cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

- Nghệ thuật nhân hố

 ý nghĩa: Con ngời trong xã hội phải nơng tựa vào nhau thì mới tồn tại .

b) Nhận xét :

- Truyện tởng tợng là những truyện do ngời kể nghĩ ra bằng trí tởng tợng của mình, khơng cĩ sẵn trong sách vở, hay trong thực tế nhng cĩ một ý nghĩa nào đĩ.

2. Cách kể chuyện t ởng t ợng

a) Ví dụ:

Truyện: Lục súc tranh cơng + Mở truyện:

- Giới thiệu nhân vật: Trâu, chĩ, ….

?.Phần mở truyện cĩ nhân vật gì ?

?.Theo dõi phần thân truyện và cho biết các SV chính trong đĩ ?

?. Nêu nhiệm vụ của phần kết truyện ?

?. Trong các SV trên SV nào cĩ thật và SV nào đợc ngời viết tởng tợng ra ?

?. Vì sao em cho rằng các SV ấy là do ngời kể tởng tợng ra ?

?. Những tởng tợng đĩ cĩ phù hợp với đặc điểm của từng con vật khơng ?

? Ngời kể đã vận dụng tởng tợng nh thế nào ? ?. ý nghĩa bài học của câu chuyện này là gì ? ?. Giả sử khi kể lại cĩ chi tiết: Trâu sủa vang, chĩ ủn ỉn … thì cĩ đợc khơng ?

?.Vậy em hãy nêu ra cách kể chuyện tởng t- ợng ?

? . Thế nào là Truyện tởng tợng và cách kể chuyện tởng tợng?

* Đọc bài văn

?. Tìm những chi tiết tởng tợng trong bài văn ?

?. ý nghĩa của câu chuyện tởng tợng này là gì ?

? . Trong truyện tởng tợng vẫn cĩ những chi tiết cĩ thực. Vậy đĩ là chi tiết nào ?

- Nhân vật tình huống: Suy bì, tỵ nạnh + Thân truyện:

- Trâu than thở kể cơng. - Chĩ tức khí sủa vang.

+ Kết truyện: ý nghĩa bài học: xin đừng tỵ nạnh nhau.

- ý nghĩa: Các giống vật tuy khác nhau nhng đều cĩ ích cho con ngời, khơng nên so bì nhau. - Tởng tợng phải dựa trên cơ sở cĩ thực tế, hợp với lơgich tự nhiên.

b) Nhận xét:

- Kể chuyện tởng tợng là kể một phần dựa trên những điều cĩ thật, cĩ ý nghĩa rồi tởng tợng thêm cho thú vị và làm cho ý nghĩa thêm nổi bật.

3. Ghi nhớ:

SGK

II. Luyện tập:1. Bài tập 1:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6-7-8-9 Năm học 08-09 (Trang 121 - 122)