Trong vai bà mẹ, kể chuyện “Mẹ hiền dạy con” ?ý nghĩa truyện?

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6-7-8-9 Năm học 08-09 (Trang 143 - 146)

- Nghệ thuật viết truyện cĩ những nét gì đặc sắc?

* Bài mới:

Trường THCS Tõn Quang G/a: Ngữ văn 6 – Năm học 2008 -2009

G/v : Đặng Văn Thanh ? Nêu những hiểu biết về t/g? ? Nêu những hiểu biết về t/g?

? Nêu hồn cảnh sáng tác văn bản?

- Đọc chậm rãi, rõ lời thoại của nhân vật.

- Khi kể lợc bớt lời thoại hoặc chuyển lời thoại thành lời kể chuyện.

? Truyện đợc kể theo trình tự nào? ? Bố cục của truyện ra sao?

? Đọc phần mở truyện, em thấy vị lơng y Phạm Bân đã đợc tác giả giới thiệu bằng cách xng hơ nh thế nào?

? Vậy em thấy giọng điệu, lời văn giới thiệu mang tính chất nh thế nào?

? Và bằng sự thành kính đĩ, tác giả đã giới thiệu những nét đáng chú ý nào về ngời thầy thuốc họ Phạm?

? Những việc làm đĩ đã cho thấy phẩm chất gì ở vị lơng y này?

? Và những phẩm chất đĩ đã đợc ngời đời đáp lại bằng tình cảm nh thế nào?

? Em hiểu "vụ lợi, trọng vọng” nghĩa là gì ? ? Tìm từ đồng nghĩa với “trọng vọng”.

- Và một tình huống rất đặc biệt của vị lơng y gặp phải. Vậy đĩ là tình huống gì & vị lơng y đã sử sự ra sao?

* Học sinh kể lại thân truyện.

nào?

(Truyện về Đại danh y Tuệ Tĩnh).

? Em cĩ thể so sánh mức độ gay cấn của tình huống mà hai vị Danh y gặp phải?

Hồ Nguyên Trờng (1374 – 1446) hiệu là Nam Ơng.

2. Tác phẩm:

Trích trong tập truyện ký viết bằng chữ Hán “Nam ơng mộng lục” viết trong thời gian tác giả sống lu vong ở TQ.

iI. Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc, kể:

2. Chú thích SGK. 3. Bố cục.

- Truyện đợc kể theo trình tự thời gian. - Bố cục: 3 đoạn.

4. Phân tích.

a) Mở truyện: Giới thiệu về vị lơng y.

- Nêu tên, họ, huý, tơn xuý là “Ngài”.

=> Là con, cháu nên giới thiệu cụ tổ với giọng văn trang trọng, thành kính, ca ngợi dựa trên sự thật giản dị & thái độ khiêm tốn, đúng mực. - Ly: Phạm Bân: + Là Thái y lệnh.

+ Khơng tiếc tiền bạc chữa bệnh cứu giúp ngời nghèo thờng ngày.

+ Khi gặp dịch bệnh, dựng nhà, chữa bệnh, cấp cứu hàng ngàn ngời.

=> Là ngời cĩ tài trị bệnh, cĩ đức thơng ngời, khơng vụ lợi, đợc ngời đời trọng vọng.

b) Diễn biến truyện: Tình huống đặc biệt ><

Thái y lệnh:

+ Chữa sốt cho quý nhân trong cung. - Trị bệnh cứu dân trớc, vào cung sau.

- Phạm tội chết: Kháng lệnh vua.

“ Ơng định cứu mạng ngời ta mà khơng tính cứu mạng mình chăng”?

- “ Tơi cĩ mắc tội, khơng biết làm thế nào. …tính mệnh của tiểu thần cịn trơng cậy vào chúa thợng, 144

? Thái y lệnh đã gặp tình huống gì?

? Và ơng đã xử sự nh thế nào?? Đọc đến đây em nhớ tới câu truyện nào? ? Đọc đến đây em nhớ tới câu truyện nào? (Truyện về Đại danh y Tuệ Tĩnh).

? Em cĩ thể so sánh mức độ gay cấn của tình huống mà hai vị Danh y gặp phải? ? Vì sao em cho rằng Thái y lệnh Phạm Bân gặp phải tình huống gay cấn hơn? ? Em cĩ thể đọc lại câu văn cho thấy mức độ nguy hiểm mà vị thái y gặp phải?

? Trớc mối nguy hiểm đĩ vị thái y đã ứng xử bằng câu nĩi nào?

? Lời nĩi đĩ giúp em hiểu thêm gì về ngời thầy thuốc này?

(Đĩ là bản lĩnh và nhân cách đáng khâm phục, quyết "cứu bệnh nh cứu hoả". Đồng thời câu nĩi đĩ thể hiện sức mạnh của trí tuệ trong ứng xử "vừa giữ đợc phận làm tơi mặc dù kháng lệnh vua, vừa đề cao lơng tri của một bậc minh quân"

? Và kết quả quyết định của Thái y lệnh nh thế nào ?

? Nh vậy, thái độ của Trần Anh Vơng đã thay đổi trớc việc làm và lời giải bày của Thái y lệnh. Qua đây em cĩ thể nhận xét nhà vua cĩ phẩm chất gì ?

(Quả nh ngời đời nĩi: Vua sáng, tơi hiền.)

* Hai câu cuối:

? Truyện kể về sự thành đạt, vinh hiển của con cháu họ Phạm. Em hiểu điều đĩ nh thế nào ? ? Vậy câu chuyện cĩ ý nghĩa gì ?

? Cĩ ý kiến cho rằng ý nghĩa của câu chuyện này sống mãi cùng thời gian và trong thời đại ngày nay, ngời ta càng quan tâm đến nĩ nhiều hơn. ý kiến của em ?

(Thảo luận).

(Ngời thầy thuốc hơm nay càng cần phải cĩ

- Cùng lúc phải lựa chọn một trong 2 việc: + Chữa bệnh hiểm cho dân.

+ Chữa sốt cho quý nhân trong cung. - Trị bệnh cứu dân trớc, vào cung sau.

- Phạm tội chết: Kháng lệnh vua.

“ Ơng định cứu mạng ngời ta mà khơng tính cứu mạng mình chăng”?

- “ Tơi cĩ mắc tội, khơng biết làm thế nào.... Tính mệnh của tiểu thần cịn trơng cậy vào chúa thợng, may ra thốt".

=> Tấm lịng thơng ngời hơn cả thơng thân; Trị bênh vì ngời chứ khơng vì mình; tài năng ứng đối cĩ lý, cĩ tình thể hiện ngời vừa cĩ bản lĩnh vừa cĩ trí tuệ.

c) Kết truyện:

- Ngời bệnh đợc cứu sống; Vua mừng rỡ gọi là "bậc lơng y chân chính".

- Trần Anh Vơng (vua Trần Anh Tơng) là một vị minh quân.

- Con cháu họ Phạm thành đạt, vinh hiển -> Sự kế tục xứng đáng cơng đức của tổ tiên: gieo nhân nào gặt quả ấy.

* ý nghĩa truyện:

Ngời thầy thuốc chân chính là ngời cĩ tài trị bệnh, cĩ lịng nhân đức.

5. Tổng kết - Ghi nhớ:

SGK.

tài, cĩ đức vì đĩ là cái gốc của ngời thầy thuốc chân chính, của con ngời nhất là đứng trớc những tác động nhiều mặt của xã hội hiện đại. Đây đĩ cĩ những cá nhân thầy thuốc cha thật hồn tồn cĩ y đức. Đĩ chỉ là "những con sâu

làm rầu nồi canh" => Đảng, chính phủ ta

đang quan tâm đến vấn đề này và một trong những cách khắc phục là tăng lơng và trợ cấp cho ngành y tế để giảm thiểu những tiêu cực trong ngành.)

IiI. luyện tập : Bài tập 1:

Học sinh thảo luận:

=> Mong mỏi của TAV, một ngời ở phơng Đơng lại cùng chung quan điểm với Hipơcơvát – một đại danh y phơng Tây: Thầy thuốc giỏi về nghề nghiệp và cĩ lịng nhân đức biết hđ vì trách nhiệm và lơng tâm của một ngời chữa bệnh cứu đời, dám hy sinh quyền lợi bản thân để hành nghề thầy thuốc – nghề cao quý.

Bài tập 2:

“ Thầy thuốc giỏi ở tấm lịng”

“Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lịng”.

=> Mối quan hệ giữa tài năng chữa bệnh và tấm lịng nhân ái của ngời thầy thuốc. Nếu một ngời chỉ cĩ tấm lịng, tận tuỵ với ngời bệnh thì cha đủ để trở thành ngời thầy thuốc giỏi.Nhng khơng thể trở thành ngời thầy thuốc giỏi nếu chỉ cĩ tài năng mà thiếu nhân đức, nhân đức gĩp phần quan trọng tạo nên tài năng của một bậc lơng y “Lơng y nh từ mẫu”.

Bài tập 3:

Viết đoạn văn nĩi lên cảm nghĩ của em về hình ảnh Thái y lệnh họ Phạm.

IV. h ớng dẫn về nhà :

- Hồn thành bài tập. - Chuẩn bị bài tiếp theo.

Tiết 66 ( Ngày 25/12/2005)

Ơn tập tiếng việt A/ Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh:

- Củng cố những kiến thức đã học trong phần Tiếng Việt học kỳ I lớp 6. - Củng cố kỹ năng vận dụng tích hợp với phần Văn – Tiếng Việt..

B/ Tiến trình bài dạy:* *

ổ n định lớp: * Kiểm tra bài cũ:

- Kết hợp trong giờ.

* Bài mới:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6-7-8-9 Năm học 08-09 (Trang 143 - 146)