Nghĩa và đặc điểm chung của phơng thức tự sự:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6-7-8-9 Năm học 08-09 (Trang 41 - 46)

- Học sinh đọc và theo dõi các tình huống

giao tiếp SGK-27. 1. Ví dụ: SGK-272. Nhận xét. ? Gặp trờng hợp nh thế, theo em ngời nghe

muốn biết điều gì và ngời kể phải làm gì? Ngời nghe muốn tìm hiểu muốn đợc biết về ngời, vật, việc.... - Ngời kể muốn thơng báo, cho biết, giải thích...

? Trong những trờng hợp trên câu chuyện phải cĩ ý nghĩa nào đĩ? VD: Nếu muốn cho bạn biết Lan là một ngời bạn tốt, ngời đợc hỏi phải kể những việc nh thế nào về Lan? Vì sao?

- Câu chuyện kể phải cĩ một ý nghĩa nào đĩ. Ví dụ: phải kể về những cử chỉ, lời nĩi, hành động tốt, cĩ ý nghĩa của Lan; thái độ của mọi ngời xung quanh Lan. Đĩ là những biểu hiện của một ngời bạn tốt -> Tìm hiểu con ngời

? Với trờng hợp "Bạn An gặp chuyện gì mà thơi học nhỉ” thì cần kể câu chuyện nh thế nào mới gọi là cĩ ý nghĩa"

" Bạn An gặp chuyện gì mà thơi học nhỉ" -> ngời kể phải kể câu chuyện cĩ nêu những nguyên nhân, hồn cảnh, suy nghĩ khiến An phải thơi học -> giải thích sự việc.

? Chúng ta đã học Văn bản "TG". Hãy nhắc lại diễn biến các sv chính của văn bản này? Nêu nhận xét về cách trình bày sv? -> Hai câu chuyện kể ở trên và văn bản TG đều đợc viết theo phơng thức tự sự.

? Vậy em hiểu tự sự là gì?

(Giáo viên lu ý: Chuỗi sự việc trong văn bản là việc sắp xếp các sự việc: Sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng tạo nên một kết

-Truyện TG cĩ chuỗi các sự việc cĩ ý nghĩa. Các sự việc và ý nghĩa chung của truyện. Qua đĩ tg dg muốn bộc lộ thái độ tự hào, ngợi khen cơng đức của TG.

thúc, thể hiện một ý nghĩa. Các sự việc đợc trình bày theo thứ tự, diễn biến).

3. Ghi nhớ: SGK -28

II. Luyện tập:

Đọc mẫu chuyện: "Ơng già và thần chết" Bài tập 1:

? Trong truyện này, phơng thức tự sự đợc

thể hiện nh thế nào? - Phơng thức tự sự: Chuỗi sự việc nối tiếp nhau theo diễn biến t tởng của ơng già với kết thúc bất ngờ; ngơi kể thứ 3.

? Câu chuyện thể hiện ý nghĩa gì? - ý nghĩa: truyện mang sắc thái hĩm hỉnh, ca ngợi t tởng yêu cuộc sống, ca ngợi trí thơng minh biến báo linh hoạt của ơng già.

Bài tập 2:

? Đọc bài thơ và cho biết đĩ cĩ phải là văn bản tự sự khơng? Vì sao?

Đĩ là bài thơ tự sự vì tuy diễn đạt dới hình thức thơ 5 tiếng nhng bài thơ đã kể lại một câu chuyện cĩ đầu, cĩ đuơi, cĩ nhân vật, cĩ chi tiết, diễn biễn sự việc nhằm mục đích chế giễu tính tham ăn củamèo đã khiến mèo tự sa bẫy của chính mình.

(Chuỗi sự việc: Bé Mây và Mèo con rủ nhau bẫy chuột, nhng Mèo con tham ăn nên đã tự mắc bẫy của mình).

? Hãy chuyển bài thơ này thành câu chuyện văn xuơi (chú ý tơn trọng mạch kể của bài thơ).

+ Bé Mây rủ Mèo con đánh bẫy lũ chuột nhắt bằng cá nớng thơm lừng treo lơ lửng trong cái nạm sắt.

+ Cả bé và Mèo con đều nghĩ bọn chuột vì tham ăn mà mắc bẫy. + Đêm, Mây nằm mơ thấy cảnh chuột sập bẫy chí cha, chí choé.

+ Sáng, chẳng thấy chuột, chẳng thấy cá, chỉ thấy ở giữa lồng Mèo đang cuộn trịn ngáy khì khị và chắc Mèo ta đang mơ.

+ Giấc mơ của Mèo.

Bài tập 3:

- Văn bản "Huế..." là văn bản tự sự. Tự sự ở đây cĩ vai trị giới thiệu đa tin là chính chứ khơng cốt trình bày đầy đủ, chi tiết diễn biến sự việc (Kiểu kể chuyện thời sự).

- Văn bản "Ngời Âu Lạc..." là văn bản tự sự vì nĩ trình bày lại một sự kiện lịch sử dân tộc (Kiểu kể chuyện lịch sử ).

III. H ớng dẫn về nhà:

- Làm bài tập 4, 5.

- Làm bài tập trắc nghiệm - Chuẩn bị bài tiếp theo.

Tuần 3 - Bài 3.

Tiết 9:

Ngày 14/9/2005 Văn bản

Sơn tinh - thuỷ tinh A. mục tiêu bài học.

Giúp học sinh:

- Hiểu truyền thuyết này nhằm giải thích hiện tợng lụt lội xảy ra ở Châu thổ Bắc Bộ thuở các vua Hùng dựng nớc và khát vọng của ngời Việt cổ trong việc giải thích và chế ngự thiên tai trong cuộc sống của mình.

- Hiểu ý nghĩa truyện ca ngợi tài trí của con ngời, ớc mơ con ngời chế ngự đợc thiên nhiên.

B. tiến trình bài dạy:

*

n định lớp. * Kiểm tra bài cũ.

? Em thích đoạn nào nhất trong truyện TG? Kể sáng tạo đoạn đĩ. ? Nhận xét phần kết truyện.

? Giới thiệu tranh minh hoạ về truyện này.

* Bài mới:

Dọc dải đất hình chữ S, bên bờ biển Đơng thuộc Thái Bình Dơng, nhân dân Việt Nam chúng ta, nhất là nhân dân miền Bắc trớc đây và miền Trung, miền Nam bây giờ hàng năm phải đối mặt mùa ma bão lũ lụt thật khủng khiếp. Để tồn tại, cha ơng ta phải tìm mọi cách để chiến đấu và chiến thắng giặc nớc. Cuộc chiến đấu trờng kỳ gian truân ấy đã đợc thần thoại hố trong TT:

"Núi cao sơng hãy cịn dài

Năm năm báo ốn đời đời đánh ghen".

Để hiểu rõ hơn...

I. giới thiệu chung.

Truyền thuyết gắn liền thời đại Hùng Vơng.

II. đọc, hiểu văn bản. 1. Đọc, tĩm tắt:

* Giọng chậm rãi ở đoạn đầu, nhanh gấp ở đoạn sau, trở lại chậm, bình tĩnh ở đoạn cuối. * Đọc phân vai 1 đoạn.

* T2 truyện.

2. Chú thích:

Giải thích thêm: "Cồn, nép, ván..."

3. Bố cục: 3 phần.4. Phân tích. 4. Phân tích.

- Trong văn bản tự sự, nhân vật đợc kể, đợc nĩi đến nhiều nhất, liên quan tới nhiều sự việc nhất là nhân vật chính.

a) Mở truyện: Giới thiệu nhân vật và sự việc tạo tình huống:

? Phần mở truyện làm nhiệm vụ gì? ? Tìm các chi tiết miêu tả 2 n/v chính?

(Thảo luận nhĩm) * Nhân vật chính: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

? Nêu nhận xét của em về các chi tiết miêu tả 2

thần? Kì dị, oai phong với những chi tiết rất kì lạ.Nhiều tài lạ, đều xứng đáng là rể vua Hùng. ? Qua đĩ em nhận thấy hai thần cĩ đặc điểm,

tính cách gì?

(Đĩ là cách giải thích nhân vật khiến ngời nghe

bị lơi cuốn và muốn đợc dõi theo diễn biến truyện).

? Đọc lại điều kiện chọn rể của vua Hùng và em cĩ nhận xét gì về điều kiện này?

b. Diễn biến truyện: Vua Hùng kén rể.

- Điều kiện: Ngời vừa cĩ tài, vừa dâng lễ vật sớm. Lễ vật trang nghiêm, giản dị, quý hiếm, kỳ lạ, nhng mang tính truyền thống.

? Cĩ ý kiến cho rằng qua việc đa ra lễ vật, chúng ta đã ngầm đốn hiểu đợc ý của vua cha. Em thấy thế nào (Qua đĩ chúng ta hiểu thêm về thái độ của ngời Việt Cổ đối với núi rừng và lũ lụt. Lũ lụt là kẻ thù gieo tai hoạ cịn núi rừng là quê hơng, là ích lợi, là bè bạn, ân nhân).

⇒ Vua Hùng ngầm chọn Sơn Tinh bởi lễ vật chủ yếu là sản vật của rừng núi.

Và việc kén rể bằng thi tài từ những điều kiện do bố vợ đặt ra đã trở thành mơtíp quen thuộc trong truyền thuyết, cổ tích.

? Chính điều kiện cĩ phần thuận lợi nên.... Đứng trớc kết quả đĩ Thuỷ Tinh cĩ thái độ, hành động nh thế nào?

- Sơn Tinh lấy đợc Mị Nơng.

- Thuỷ Tinh đùng đùng nổi giận, nổi ghen quyết đánh Sơn Tinh cớp lại Mị Mơng.

? Cảnh Thuỷ Tinh giơng oai diễn võ, hơ giĩ gọi ma làm bão tố ngập trời thật là dữ tợn gợi cho em hình dung ra hiện tợng gì? Hình ảnh Thuỷ Tinh tợng trng cho điều gì?

- Thuỷ Tinh với những trận cuồng phong là hình ảnh kỳ ảo hố cảnh lũ lụt vẫn thờng xảy ra hàng năm ở châu thổ sơng Hồng. Đĩ là một hiện tợng tự nhiên đã đợc giải thích một cách ngây thơ, lý thú.

? Trớc cơn ghen nổi trời của Thuỷ Tinh, Sơn

Tinh đã đối phĩ nh thế nào? - Sơn Tinh khơng hề run sợ, quyết liệt, kiên c-ờng chống trả và đã thắng. ? Theo em, chi tiết "nớc dâng cao..." cĩ ý

nghĩa nh thế nào?? ⇒ Tợng trng cho sức mạnh và tinh thần của ng- ời Việt cổ trớc thiên tai.

(Thảo luận)

(Đĩ là 1 bức tranh hồnh tráng vừa hiện thực vừa giàu chất thơ về hình ảnh ngời dân Việt cổ đắp đê ngăn lũ chống bão đã đợc truyền thuyết hố).

(Thảo luận)

? Chứng kiến cuộc giao tranh, em cĩ tình cảm nh thế nào dành cho 2 vị thần?

(Thảo luận)

? Cĩ ý kiến cho rằng: chi tiết "thần nớc đành rút quân về" cĩ thể là chi tiết kết thúc truyện đ- ợc. ý kiến em thế nào?

c. Kết truyện.

? ở đây tác giả dg lại chọn cách kết thúc ra sao?

- Giải thích hiện tợng lũ lụt miền Bắc Bộ. ? Qua đĩ, nhân dân ta muốn gửi gắm ớc mơ

gì? - Mơ ớc con ngời chiến thắng, chinh phục thiên nhiên.

? Nêu ý chính của truyện. 5. Tổng kết - ghi nhớ: SGK.

III. Luyện tập

- Cĩ 2 bạn tranh luận với nhau: Sơn Tinh và Thuỷ Tinh cùng tài giỏi, tớ muốn Thuỷ Tinh thắng nh thế mới là đỡ bị thiệt cho chàng. Em hãy giúp bạn giải thích cho bạn kia hiểu vì sao lại khơng thể cĩ kết thúc nh vậy.

- Thảo luận cách đặt tên cho văn bản.

- Tìm những truyện dân gian cũng cĩ cách dùng tên nhân vật chính làm tên truyện.

? Học truyền thuyết này, em cĩ suy nghĩ gì về việc nhà nớc ta và nhân dân ta hiện nay đang tích cực xây dựng, củng cố đê điều, nghiêm trị nạn phá rừng bừa bãi và trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc.

* Liên hệ: Sĩng thần ở Nam á, bão Katrina ở nớc Mỹ, bão lụt ở nớc ta.

IV. hớng dẫn về nhà.

- Đọc bài "Sơn Tinh - Thuỷ Tinh" thơ Nguyễn Nhợc Pháp. - Viết đoạn văn tự sự về cuộc giao tranh giữa 2 thần.

- Chuẩn bị bài tiếp theo.

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– ––––––––––––––––––––––––

Tiết 10

(Ngày 15/9/2005) Tiếng Việt: Nghĩa của từ a. mục tiêu bài học:

Giúp học sinh:

- Hiểu đợc thế nào là nghĩa của từ.

- Bớc đầu biết sử dụng từ hợp lý khi đã hiểu nghĩa của chúng. - Luyện kỹ năng giải thích nghĩa của từ.

B. tiến trình bài dạy:

*

n định lớp. * Kiểm tra bài cũ.

- Nêu khái niệm từ mợn và từ thuần Việt, cho ví dụ?

- Làm bài tập: Viết đoạn văn cĩ sử dụng hợp lý từ mợn tiếng Hán (từ Hán Việt).

* Bài mới:

Chúng ta đã biết, từ là đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhất dùng để tạo câu. Câu đĩ phục vụ cho mục đích giao tiếp của chúng ta. Vậy để diễn đạt đợc đúng ý của mình thì chúng ta phải hiểu đợc nghĩa của mỗi từ. Vậy...

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6-7-8-9 Năm học 08-09 (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w