Cấu tạo của cụm danh từ:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6-7-8-9 Năm học 08-09 (Trang 105 - 109)

- H/s đọc VD, xác định các cụm danh từ trong VD đĩ.

- Xác định các danh từ giữ vai trị trung tâm trong các cụm danh từ đĩ.

- Các từ ngữ đứng trớc trong cụm danh từ thờng cĩ ý nghĩa gì?

- Các từ ngữ phần sau của danh từ trong các cụm danh từ trên thờng cĩ ý nghĩa gì ? G/v hớng dẫn h/s kẻ mơ hình cụm danh từ. - Điền vào mơ hình các cụm danh từ. - Cho VD cụm danh từ rồi điền vào mơ hình.

1. Ví dụ:

SGK.

2. Nhận xét:

Trong cụm danh từ phần trung tâm là danh từ.

- Phần trớc: thờng bổ sung cho danh từ ý nghĩa về số và lợng.

- Phần sau: Nêu lên đặc điểm của sự vật mà danh từ biểu thị.

3. Ghi nhớ: SGK. Iii. luyện tập:

+ H/s làm theo nhĩm rồi cử đại diện nhĩm trình bày. - Xác định các cụm danh từ.

- Điền các cụm danh từ vào mơ hình cụm danh từ.

+ Tìm phụ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống trong các cụm danh từ. + Viết đoạn văn cĩ sử dụng cụm danh từ.

IV. h ớng dẫn về nhà :

- Hồn thành bài tập. - Hiểu ghi nhớ của bài. - Chuẩn bị bài tiếp theo.

Tuần 12 – bài 11

Tiết 45:

(Ngày 18/11/2005) văn bản:

chân, tay, tai, mắt, miệng

A/ Mục tiêu bài học:Giúp h/sinh: Giúp h/sinh:

- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện; bài học về mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể. - Hiểu thêm một đặc sắc NT của truyện ngụ ngơn: dùng yếu tố tởng tợng nhân hố tài tình. - Học sinh biết ứng dụng nội dung bài học vào thực tế cuộc sống.

b/ tiến trình bài dạy:* ổ n định lớp : * ổ n định lớp :

* Kiểm tra bài cũ:

- Nhắc lại khái niệm truyện ngụ ngơn ?

- Kể lại truyện ngụ ngơn đã học mà em thích nhất và nêu ý nghĩa của truyện đĩ ?

* Bài mới:

- Giọng đọc cần sinh động, cĩ sự thay đổi với từng đoạn, từng nhân vật.

Tĩm tắt:

Chân, Tay, …là một số bộ phận của cơ

thể con ngời. Mỗi bộ phận cĩ nhiệm vụ riêng nhng cùng mục đích là bảo đảm sự sống cho cơ thể. Vì khơng hiểu điều đĩ nên Chân, Tay, Tai, Mắt đã bất bình với lão Miệng, đã đình cơng và chịu hậu quả đáng buồn. May mà cịn kịp thời cứu đợc. (Theo bố cục 3 phần: Mở, … )

? Đọc phần mở truyện.

? Nhiệm vụ của phần này là gì ?

? Theo em, cĩ gì độc đáo trong việc xây dựng hệ thống nhân vật của truyện này ? ? Vậy cách ngụ ngơn của truyện này là gì ?

? Truyện cĩ tới 5 nhân vật, em cĩ thể xác định nhân vật chính ?

(khơng cĩ nhân vật phụ nào.)

? Vậy đầu mối truyện là từ nhân vật nào ? (lão Miệng).

? Và tình huống truyện ở đây là gì ?

? Đang sống hồ thuận cùng nhau ai đã phát hiện ra sự “ăn khơng ngồi rồi” của lão Miệng ? Điều đĩ cĩ hợp lý khơng ?

(Cách xây dựng sự việc xoay quanh nhân vật rất hợp lý bởi lẽ cơ Mắt vốn chuyên nhìn, để ý -> học tập cách nhân hố dựa I. đọc, hiểu văn bản: 1. Đọc, kể: 2. Chú thích: SGK. Phân tích: a, Mở truyện:

- Giới thiệu các nhân vật: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng - là những bộ phận của cơ thể con ngời đã đợc nhân hố.

- Mợn truyện các bộ phận cơ thể ngời để nĩi chuyện con ngời.

- Chân, Tay, Tai, Mắt cho rằng lão Miệng sung sớng chỉ ngồi ăn trong khi họ phải làm việc mệt nhọc.

b, Diễn biến truyện:

- Cơ Mắt phát hiện ra sự “ăn khơng ngồi rồi” của lão Miệng.

trên đặc điểm vốn cĩ của sự vật.)

? Sau phát hiện của cơ Mắt, thái độ của các nhân vật đều đồng tình và tất cả đã cĩ hành động gì ?

? Em hiểu “hăm hở”, “nĩi thẳng” là gì ? ? Và họ đã nĩi thẳng điều gì ?

? Đứng trớc thái độ đĩ, lão Miệmg cĩ biểu hiện n/t/n ?

? Chứng kiến b/h của lão Miệng, bạn Trán, cĩ tâm trạng gì ? Em hãy hình dung ?

? Trong tâm trạng đĩ, chúng cùng cĩ quyết định gì ?

? Em đánh giá n/t/n về quyết định này ? ? Bởi cĩ quyết định vội vã nh vậy nên dẫn đến hậu quả gì ?

? Hãy tìm những chi tiết miêu tả cụ thể tình trạng này ?

? Em cĩ nhận xét gì về cách miêu tả (Miêu tả rất phù hợp với cảm giác của từng bộ phận khi thiếu ăn, đĩi ăn; Đồng thời chúng ta cũng thấy đợc sự thống nhất cao độ của các bộ phận cơ quan tạo nên sự thống nhất cho cơ thể, suy rộng ra là sự thống nhất của cả xã hội, cộng đồng.)

? Và em đã hiểu ra nguyên nhân và hậu quả trên là gì?

? Cĩ ý kiến cho rằng, phần kết của câu chuyện ngụ ngơn này khác so với một số truyện chúng ta đã học. Đĩ là các nhân vật trong truyện đã tự mình rút ra bài học. Em cĩ thể làm rõ điều này ?

? Từ chính bài học mà các nhân vật trong truyện đã tự tìm đợc, em hãy khái quát lên bài học cho mỗi chúng ta thơng qua câu chuyện này ?

- Đĩ cũng chính là nội dung của phần ghi nhớ của bài học hơm nay.

? Truyện đã thành cơng ở NT nào ?

- Cả bọn hăm hở kéo nhau đến nhà lão Miệng, khơng chào hỏi, nĩi thẳng với lão: Từ nay chúng tơi khơng làm gì để nuơi ơng nữa.

- Lão Miệng rất lấy làm ngạc nhiên, khơng đợc thanh minh.

- (Hả hê, hân hoan ra về vì đã thắng lợi.) - Chân, Tay, Tai, Mắt: khơng làm gì nữa. - Quyết định vội vã.

c, Kết truyện:

- Cả bọn thấy mệt mỏi, rã rời -> khơng thể chịu đựng nổi.

- Vì suy bì, tỵ nạnh, chia rẽ, khơng đồn kết làm việc.

- Cả bọn Chân, Tay, Tai, Mắt đã đến nhà lão Miệng, vực lão Miệng dậy, tìm thức ăn cho lão Miệng.

=> Tất cả thấy đỡ mệt nhọc, khoan khối hơn.

* ý nghĩa của truyện:

- Cá nhân khơng thể tách rời tập thể. Từng cá nhân phải biết nơng tựa vào nhau để cùng tồn tại. Mỗi cá nhân phải biết hợp tác và tơn trọng nhau. Đồng tâm, hiệp lực, làm việc theo năng lực bản thân và theo sự phân cơng của xã hội một cách tự giác sẽ tạo lên sức mạnh cho mỗi ngời và cho cả tập thể.

- Truyện đợc tạo ra bằng trí tởng tợng với phép nhân hố tài tình.

Iii. luyện tập:

- Đọc câu chuyện, em cĩ nhớ đến một khẩu hiệu nào phù hợp với nội dung của truyện khơng ? (“Mỗi ngời vì mọi ngời, mọi ngời vì mỗi ngời”).

- Đọc truyện “Lục súc tranh cơng”.

IV

. h ớng dẫn về nhà :

- Đọc, kể và nêu b/h các truyện ngụ ngơn đã học.

- Su tầm thêm các truyện ngụ ngơn bằng văn xuơi, văn vần và thơ. - Ơn tập truyện ngụ ngơn.

- Chuẩn bị bài tiếp theo.

Tiết 46:

(Ngày 28/10/2005)

kiểm tra tiếng việt

A/ Mục tiêu bài học:Giúp h/sinh: Giúp h/sinh:

- Củng cố, hệ thống lại các kiến thức TV đã học.

- Rèn kỹ năng phân loại từ, xác định và chữa lỗi dùng từ; phát hiện và sử dụng danh từ, cụm danh từ trong hoạt động ngơn ngữ cụ thể.

b/ tiến trình bài dạy:* ổ n định lớp : * ổ n định lớp :

* Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: * Bài mới:

Giáo viên đọc đề, phát đề cho học sinh.

* Câu 1: Chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ:

Nghĩa của từ là sự vật mà từ biểu thị. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị.

Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, h/đ mà từ biểu thị.

* Câu 2: Giải thích nghĩa của các từ sau và nêu rõ cách giải thích:

Hồn Kiếm. Cao.

Lĩc cĩc.

* Câu 3: Phát hiện và chữa lỗi dùng từ trong các câu sau:

Tai nạn giao thơng đã gây ra những hậu quả quan trọng. Nhân dân ta đang ngày đêm chăm lo kiến thiết xây dựng nớc nhà. Mái tĩc ơng em đã sửa soạn bạc trắng.

* Câu 4:

Cho đoạn thơ sau: “Trang thơ tơi đằm lại Giữa nhà tù sơn la Tơ hiệu ơi cĩ phải

Anh về cùng mùa hoa ?.”

(Anh về cùng mùa hoa - Tạ Hữu Yên.) Phát hiện những lỗi chính tả trong đoạn thơ trên.

Đoạn thơ trên cĩ mấy danh từ: B 1: 3 danh từ.

B 2: 4 danh từ. B 3: 5 danh từ.

C. Cho cụm danh từ “trang thơ tơi” và phát triển thành 1 câu văn. Đặt câu văn đĩ trong 1 đoạn văn ngắn (khoảng 3 câu).

(Hoặc: Cho danh từ “mùa hoa”, phát triển thành cụm danh từ, câu rồi viết đoạn văn.)

Đáp án - Biểu điểm Câu 1: B - 1 điểm. Câu 2: 3 điểm.

Giải thích đúng 3 từ, chỉ rõ cách giải thích: Hồn Kiếm: Trả lại gơm. (dùng từ đồng nghĩa)

Cao : khơng thấp (theo chiều thẳng đứng)- dùng từ trái nghĩa. Lĩc cĩc : Một mình, cĩ vẻ đáng thơng. (dùng khái niệm)

Câu 3: Mỗi câu đúng 1 điểm.

Quan trọng - nghiêm trọng. Thừa: Kiến thiết = xây dựng. Sửa soạn = sắp sửa.

Câu 4: 3 điểm.

A. Sửa lại: Viết hoa 2 danh từ riêng (Sơn La, Tơ Hiệu). B. 5 danh từ.

C. Trang thơ tơi cĩ những điều thật lạ. Tơi yêu thơ và … * G/v hớng dẫn h/s làm bài.

* G/v thu bài.

* Học sinh về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. Tiết 47:

(Ngày 30/10/2005)

trả bài tập làm văn số 2

A/ Mục tiêu bài học:Giúp h/sinh: Giúp h/sinh:

- Nhận thấy những u điểm, khuyết điểm của mình để rút kinh nghiệm và cĩ sự so sánh thấy bản thân tiến bộ hay cần phải cố gắng nhiều hơn.

- Rèn kỹ năng tự chữa bài.

I. u điểm:

- Nhìn chung các em đã hiểu đề, nắm vững đợc yêu cầu của đề.

- Các em đã chọn đợc nhân vật và sự việc, ngơi kể và lựa chọn thứ tự kể. - Các bài làm đã cĩ bố cục rõ ràng.

- Bài viết cĩ nội dung hợp lý. Sự việc trong các câu chuyện kể cĩ ý nghĩa, đa ra đợc bài học bổ ích - Lời văn trong sáng, giản dị, hợp lý. Biết kết hợp giữa kể chuyện và miêu tả hợp lý, cần thiết. - Trình bày sạch đẹp.

* Những bài cĩ nội dung tốt: Tiến Hồng, Th Anh, Nụ, Hồng Đức, Nhật Thành, Trang.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6-7-8-9 Năm học 08-09 (Trang 105 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w