Cách giải thích nghĩa của từ.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6-7-8-9 Năm học 08-09 (Trang 46 - 50)

? Cĩ thể thay thế từ "tập quán" và "thĩi quen" cho nhau đợc khơng?

(Lớp 8 chúng ta sẽ học về trờng nghĩa của từ,

1. Ví dụ: SGK.2. Nhận xét: 2. Nhận xét:

* Câu a: Ngời Việt cĩ tập quán ăn trầu: Thay thế đợc vì "Tập quán" cĩ nghĩa rộng thờng gắn với chủ thể là số đơng.

các em sẽ rõ hơn về vấn đề này).

- Câu b: Nam cĩ thĩi quen...

Khơng thay thế đợc vì "thĩi quen" cĩ ý nghĩa hẹp.

- Trong quá trình trả lời nh vậy, chúng ta đã tiến hành giải thích 2 từ: Vậy đĩ là cách giải thích nào?

⇒ Giải thích nghĩa bằng cách diễn tả khái niệm mà từ biểu thị.

Bài tập nhanh.

Dùng cách trên và giải thích đi, cây, già.

- SGK đã đa ra cách giải thích từ "lẫm liệt". Em thấy 3 từ "lẫm liệt, hùng dũng, oai nghiêm" cĩ mối quan hệ với nhau nh thế nào?

* Cĩ thể thay thế từ "Lẫm liệt" bằng các từ "hùng dũng, oai nghiêm".

- Vậy từ "Lẫm liệt" đã đợc giải thích bằng cách

nào? ⇒ Giải thích bằng cách đa ra từ cùng nghĩa,

đồng nghĩa. ? Em cĩ biết những từ trái nghĩa với từ "nhẵn

nhụi". * Trái nghĩa của "nhẵn nhụi" là “xù xì, nham nhở, lởm chởm,...”

? Qua đĩ, em đã hiểu nghĩa của từ "nhẵn

nhụi". ⇒ Giải thích bằng cách phủ định từ trái nghĩa

của từ cần giải thích.

? Bài tập nhanh: Giải thích nghĩa của từ

"Thơng minh".

? Vậy qua các ví dụ trên, em cĩ nhận xét gì về

các cách giải thích nghĩa của từ. 3. Ghi nhớ: SGK.

III. luyện tập.

Bài 1: Tập trung vào văn bản đã học.

Các nhĩm chuẩn bị để điền vào bảng học nhĩm.

1. Phúc ấm: Phúc của tổ tiên để lại cho con cháu (trình bày khái niệm). 2. Sính lễ: Lễ vật nhà trai đem đến nhà gái để xin cới (trình bày khái niệm). 3. Ghẻ lạnh:

- Thờ ơ, lạnh nhạt, xa lánh, đối với ngời lẽ ra phải thân thiết, gần gũi. - Khơng thân thiết, gần gũi.

(đa ra từ đồng nghĩa, trái nghĩa).

Bài tập 2.

Muốn điền đợc từ chính xác phải phân biệt đợc nghĩa của từng từ. Điền lần lợt: Học tập, học lỏm, học hỏi, học hành.

Bài tập 3.

Điền từ lần lợt: Trung bình, trung gian, trung niên.

Bài tập 4:

Giải thích từ: giếng, rung rinh, hèn nhát theo các cách.

Bài tập 5:

Viết đoạn văn cĩ sử dụng từ đúng ý nghĩa của nĩ. Giải thích ý nghĩa 2 từ trong đĩ.

IV. Hớng dẫn về nhà.

Học, hiểu bài, hồn thành bài tập. Tự giải thích 20 từ.

Chuẩn bị bài tiếp theo.

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– –––––––––––––––––––––––––

Tiết 11+12: Tập làm văn:

Sự việc và nhân vật trong văn tự sự a. Mục tiêu bài học.

Giúp học sinh:

Nắm đợc 2 yếu tố then chốt của tự sự: Sự việc và nhân vật. Hiểu đợc ý nghĩa của SV và nhân vật trong văn tự sự.

Rèn học sinh kỹ năng nhận diện, phân loại nhân vật, tìm hiểu, xâu chuỗi các sự việc, chi tiết trong truyện.

b. tiến trình bài dạy:

*

n định lớp. * Kiểm tra bài cũ.

- Thế nào là tự sự? Chuỗi sự việc trong tự sự là gì? - Kiểm tra vở bài tập.

* Bài mới:

ở bài trớc, các em đã hiểu tự sự là phơng thức trình bày chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn tới sự việc kia. Vậy nhân vật và sự việc trong văn tự sự cĩ đặc điểm gì?...

I. Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự.1) Sự việc trong văn tự sự 1) Sự việc trong văn tự sự

Đọc thầm các sự việc trong văn bản "Sơn Tinh

- Thuỷ Tinh".

SGK-37.

? Hãy chỉ ra sự việc khởi đầu, sự việc phát triển, cao trào và sự việc kết thúc. Cho biết mối quan hệ nhân quả của chúng.

+ Văn bản: Sơn Tinh - Thuỷ tinh. - Sự việc khởi đầu: Vua Hùng kén rể.

- Sự việc phát triển: Sơn Tinh - Thuỷ Tinh đến cầu hơn; Vua Hùng ra điều kiện kén rể; Sơn Tinh đến trớc, đợc vợ.

- Sự việc cao trào: Thuỷ Tinh tức giận đánh nhau với Sơn Tinh. Hai bên giao chiến, Thuỷ Tinh thua.

- Sự việc kết thúc: Hàng năm Thuỷ Tinh dâng nớc...

? Theo em, trong chuỗi sự việc trên, chúng ta cĩ thể bỏ bớt sự việc nào khơng? Vì sao?

? Vậy mối quan hệ giữa các sự việc trên nh thế

nào? ⇒ Các sự việc cĩ mối quan hệ nhân quả. (Các sự việc mĩc nối nhau trong mối quan hệ

rất chặt chẽ khơng thể đảo lộn, khơng thể bỏ bớt sự việc nào. Nếu bỏ dù chỉ một sự việc, lập tức cốt truyện bị ảnh hởng hoặc bị phá vỡ, diễn biến sự việc trở nên bất hợp lý, khơng lơgíc). ? Vậy các sự việc trong văn bản tự sự phải đợc

sắp xếp nh thế nào? ⇒ Sự việc phải đợc sắp xếp theo một trật tự, diễn biến hợp lý.

Nếu chỉ đơn thuần cĩ sự việc đầy đủ sẽ khơng làm nên sự hấp dẫn của văn bản. Bởi vậy, nếu truyện muốn hấp dẫn cần cĩ các yếu tố:

Em hãy đối chiếu 6 yếu tố này của văn bản:

+ Các yếu tố cần thiết của văn tự sự. - Nhân vật.

- Địa điểm. - Thời gian.

"Sơn Tinh - Thuỷ Tinh".

(khơng thể xố bỏ yếu tố nào vì mỗi yếu tố đĩ đĩng một vai trị cần thiết tạo nên chuỗi sự việc của cốt truyện)

- Nguyên nhân. - Diễn biến. - Kết quả. ? Qua đĩ em khẳng định vai trị của 6 yếu tố

vừa nêu trong văn bản tự sự nh thế nào? ⇒ Cĩ 6 yếu tố trên thì văn tự sự mới cụ thể, sáng tỏ.

? Trong "Sơn Tinh - Thuỷ Tinh" em hãy cho biết việc nào thể hiện mối thiện cảm của ngời kể đối với Sơn Tinh và Vua Hùng.

+ Các sự việc và chi tiết đợc lựa chọn phù hợp với chủ đề: Thuỷ Tinh tợng trng cho lũ lụt gây hại nên phải thua, Sơn Tinh tợng trng cho nhân dân chống thiên tai nên chiến thắng.

Việc Sơn Tinh thắng Thuỷ Tinh nhiều lần cĩ ý nghĩa gì?

Cĩ thể để Thuỷ Tinh thắng Sơn Tinh đợc khơng? Vì Sao?

Tĩm lại, qua phân tích trên, em hãy nêu những

nét khái quát về sự việc trong văn tự sự? * Ghi nhớ: SGK .38. 2. Nhân vật trong văn tự sự:

a) Nhân vật vừa là kẻ thực hiện các sự việc, vừa đợc nĩi tới, đợc biểu dơng hay bị lên án. Học sinh thảo luận tìm nhân vật chính, nhân vật phụ trong văn bản "Sơn Tinh - Thuỷ Tinh".

b) Nhân vật đợc kể bằng cách gọi tên, đặt tên. Giới thiệu lai lịch, tính tình, tài năng, kể các việc làm, hoạt động, ý nghĩ, lời nĩi; miêu tả chân dung, trang phục, trang bị, dáng điệu,...

Học sinh kể về từng nhân vật trong "Sơn Tinh - Thuỷ Tinh".

? Nêu ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK-38.

II. luyện tập.Bài tập 1. Bài tập 1.

Chỉ ra các sự việc mà các nhân vật trong "Sơn Tinh - Thuỷ Tinh" đã làm.

1. Vua Hùng: Kén rể, mời các lạc hầu bàn bạc, gả Mị Nơng cho Sơn Tinh.2. Mị N ơng: Theo chồng về núi. 2. Mị N ơng: Theo chồng về núi.

3. Sơn Tinh: Đến cầu hơn, đem sính lễ đến trớc, rớc Mị Nơng về núi, dùng phép lạ đánh Thuỷ

Tinh.

4. Thuỷ Tinh: Đến cầu hơn, đem sính lễ đến sau, đuổi theo địi cớp Mị Nơng, tức giận đánh Sơn

Tinh. Thua cuộc.

* Nêu vai trị ý nghĩa của các nhân vật. (Thảo luận).

- Sơn Tinh : Ngời anh hùng chống lũ lụt.

- Thuỷ Tinh: Hình ảnh thần thoại hố sức mạnh của thiên tai. - Vua Hùng: Là ngời quyết định cuộc hơn nhân lịch sử.

- Mị Nơng: Là nhân vật khiến cho 2 thần Sơn Tinh và Thuỷ Tinh giao tranh. * Tĩm tắt truyện:

* Trao đổi về nhan đề của truyện. Thử đặt tên khác cho truyện.

(Rất nhiều truyện dân gian dùng tên nhân vật chính đặt tên cho truyện vì nhân vật chính thể hiện khá đầy đủ t tởng truyện và bao quát truyện).

Bài tập 2

Tởng tợng để kể một câu chuyện theo nhan đề: "Một lần khơng vâng lời". - Kể việc gì: Ai là nhân vật chính : Bản thân em.

- Địa điểm xảy ra việc đĩ : Tại gia đình.

- Thời gian nào : Chiều Chủ Nhật.

- Nguyên nhân : Cố ý đi chơi về muộn.

- Diễn biến : Khơng dọn nhà cửa, khơng học xong bài. - Kết quả : Bố mẹ buồn; thiếu bài bị trừ điểm thi đua.

Ân hận về việc mình gây ra.

III. Hớng dẫn về nhà.

- Kể lại câu chuyện Truyền Thuyết đã học mà em thích nhất.

- Cĩ thể xâu chuỗi các sự việc chính trong 4 Truyền thuyết đã học để kể một Truyền Thuyết về thời Hùng Vơng.

- Chuẩn bị bài tiếp theo.

Tuần 4 - Bài 4 Tiết 13: (Ngày 22/9/05) Văn bản: sự tích hồ gơm A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện, vẻ đẹp của một số hình ảnh trong truyện.

- Nắm vững mục ghi nhớ: Đây là một truyện cĩ cốt lõi là sự thật lịch sử - cuộc kháng chiến lâu dài, gian khổ 10 năm của nghĩa quân Lam Sơn chống quân Minh do Lê Lợi đứng đầu. Truyện cĩ nhiều chi tiết hoang đờng, ca ngợi chính nghĩa. Truyện nhằm giải thích tên gọi Hồ Gơm, nĩi lên nguyện vọng hồ bình của dân tộc ta.

- Rèn kỹ năng tĩm tắt, kể chuyện diễn cảm.

B. Tiến trình bài dạy:* ổn định lớp: * ổn định lớp:

* Kiểm tra bài cũ:

- Trong vai Sơn Tinh hoặc Thuỷ Tinh kể lại truyện "Sơn Tinh - Thuỷ Tinh". - Nêu cảm nhận về nhân vật Sơn Tinh hoặc Thuỷ Tinh.

* Bài mới:

Giữa Thủ đơ Thăng Long - Đơng đơ - Hà Nội, Hồ Gơm đẹp nh một lẵng hoa lộng lẫy và duyên dáng. Những tên gọi đầu tiên của hồ này là hồ Lục Thuỷ, hồ Tả Vọng, hồ Thuỷ Quân. Đén thế kỷ XV, hồ mới mang tên Hồ Gơm. Cái tên này gắn liền với ...

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6-7-8-9 Năm học 08-09 (Trang 46 - 50)