1. Ngơi kể thứ 3:
? Nêu tác dụng của việc sử dụng ngơi kể thứ 3?
? Theo dõi đ/v 2, nhận xét về việc sử dụng ngơi kể trong đoạn văn đĩ?
Đoạn văn 1:
- Với cách kể này, ngời kể cĩ thể linh hoạt tự do kể những điều gì diễn ra với nhân vật.
- Lời kể cĩ khi ít mang tính chủ quan.
2. Ngơi kể thứ nhất:
Ngời kể cĩ thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua, trực tiếp nĩi ra cảm tởng, ý nghĩ, tình cảm của mình.
- Chỉ kể đợc những gì trong phạm vi mình biết và cảm thấy, những điều mà ngời ngồi cĩ thể khơng để ý và khơng biết đợc.
? Cách lựa chọn ngơi kể n/t/n?
(Tuỳ trong từng trờng hợp cụ thể mà lựa chọn ngơi kể cho phù hợp. Nếu muốn thay đổi ngơi kể thì phải chú ý thay đổi cách diễn đạt.)
? Nêu ghi nhớ của bài?
iii. ghi nhớ: SGK. IV. luyện tập: Bài tập 1:
Thay "Tơi" bằng "Dế Mèn" (Ngơi 1 -> 3): Đoạn văn mới nhiều tính khách quan hơn. Đoạn văn cũ nhiều tính chủ quan nh là sự việc đang xảy ra, hiển hiện trong mắt ngời đọc -> hiệu quả cao hơn.
Bài tập 2:
Thay "Thanh" bằng "Tơi" -> tạo tính chủ quan, ngời kể bộc lộ suy nghĩ của mình, trực tiếp sống lại những kỷ niệm với khơng khí cảm xúc của truyện -> tạo sắc thái t/c của đoạn văn đợc tăng lên.
Bài tập 3:
- Trong truyền thuyết, cổ tích thờng kể ngơi thứ 3:
- Những truyện đĩ đều kể lại những câu chuyện "ngày xửa, ngày xa". Kể nh vậy sẽ giữ đợc khơng khí truyện cổ tích, giữ đợc khoảng cách rõ rệt giữa ngời kể và nhân vật trong truyện.
Bài tập 4:
Khi viết th, cần sử dụng ngơi kể thứ nhất để bộc lộ tính chủ quan, chân thật, riêng t. Nếu sử dụng ngơi thứ ba thì nội dung th lại cĩ nguy cơ thiếu chân thật trớc ngời nhận.
V. h ớng dẫn về nhà :
- Hồn thành bài tập trên lớp.
- Đọc thêm đoạn nhận xét của Phạm Hổ.
- Dùng ngơi thứ nhất kể lại chuyện "Cây bút thần" và nhận xét với nguyên bản. - Chuẩn bị bài tiếp theo.
Tiết 34+35:
(Ngày 30/10/2005) văn bản:
ơng lão đánh cá và con cá vàng
(Truyện cổ tích của Puskin)
A/ Mục tiêu cần đạt:Giúp h/sinh: Giúp h/sinh:
Hiểu đợc “Ơng …” là truyện thơ do Puskin viết dựa trên mơtip truyện dân gian Nga, Đức chứ khơng phải tác giả thuần tuý kể lại truyện cổ tích.
- Nắm đợc giá trị nội dung, ý nghĩa truyện “Ơng …”.
- Nắm đợc biện pháp nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc của truyện. - Rèn kỹ năng tĩm tắt, kể truyện.
b/ tiến trình bài dạy:* ổ n định lớp : * ổ n định lớp :
* Kiểm tra bài cũ:
Bài tập trắc nghiệm.
* Bài mới:
Học sinh đọc chú thích.
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả Puskin?
? Nêu sự nghiệp sáng tác của Puskin?
? Xuất xứ của tác phẩm?
Giáo viên đọc một đoạn bản dịch thơ từ tiếng Hán của Hồng Trung Thơng. (Kết hợp đa tranh).
* Hớng dẫn học sinh đọc phân vai. Chu ý thể hiện lời của nhân vật.
* Học sinh lần lợt tĩm tắt các sự việc chính trong truyện.
- Kể chuyện dựa theo tĩm tắt. (Kể tiếp sức).
* Đọc phần mở truyện.
? Phần mở truyện giới thiệu với chúng ta những gì về nhân vật vợ chồng ơng lão đánh cá, nhân vật cá vàng?
? Em cĩ nhận xét gì về chi tiết cá vàng van xin ơng lão?
? Và chi tiết tởng tợng này đĩng vai trị gì trong câu chuyện?
? Trớc lời van xin của cá vàng, ơng lão đã cĩ hành động nh thế nào?
? Qua hành động đĩ. Em cĩ nhận xét gì về nhân vật ơng lão?
? Sau hành động đĩ, con ngời nhân hậu ấy trở về nhà. Em hãy hình dung tâm trạng của ơng lão lúc này? Nhận xét phần