1. Tác giả:
Puskin(1799- 1837) - đại thi hào Nga.
2. Tác phẩm:
- Đợc viết bằng 205 câu thơ, dặ trên truyện dân gian Nga, Đức. Văn bản ở SGK ngữ van
ngữ văn 6 tập 1 do Vũ Đình Liên và Lê Trí Viễn dịch.
II.đọc,hiểu văn bản: 1. Đọc:
2. Tĩm tắt, kể chuyện:
- Mở truyện:
Giới thiệu hai vợ chồng ơng lão và tình huống phát sinh truyện.
- Thân truyện:
Nhiều lần mụ vợ ơng lão địi cá vàng đền ơn.
- Kết truyện:
Vợ chồng ơng lão đánh cá trở về với cuộc sống nghèo khổ trớc kia.
Phân tích:
a, Mở truyện:
- Hai vợ chồng ơng lã nghèo, chồng thả lới, vợ kéo sợi.
- Ơng lão đánh cá bắt đợc cá vàng, cá vàng van xin ơng lão thả ra, hứa đền ơn. -> Chi tiết tởng tợng kỳ ảo -> sự việc tạo tình huống.
- Ơng lão thả cá -> là ngời nhân hậu.
=> Phần mở truyện ngắn gọn, đủ thơng tin.
mở truyện?
(Học sinh thảo luận). -> Chuyển ý.
? Nhận xét chung về cách xây dựng các tình tiết?
? Trong tâm trạng đĩ, ơng lão đã kể cho vợ nghe câu chuyện xảy ra bên bờ biển. Mụ vợ ơng lão đã cĩ phản ứng n/t/n? (Giáo viên ghi bảng theo cột) các nhân vật.
? Và mụ đã địi cá vàng đền ơn những gì?
? Mỗi lần đa ra những địi hỏi nh vậy, mụ vợ cĩ thái độ và cách c sử với ơng lão ra sao?
? Các sự việc trên đợc trình bày qua nghệ thuật gì?
? Thơng qua nghệ thuật lặp lại, tăng tiến em cĩ nhận xét n/t/n về nhân vật mụ vợ? (Giáo viên bình).
? Với chồng, mụ vợ cĩ thái độ nh vậy, cịn đối với cá vàng, mụ đã đối xử n/t/n? (Cá vàng là ân nhân đã thay đổi c/s của mụ, thế mà mụ lại muốn bắt cá vàng hầu hạ, …Sự bội bạc đã lên đến mức tột cùng, khơng thể chấp nhận. ? Và chính vì vậy, cá vàng đã dành cho mụ câu trả lời thích đáng trả lại mụ về cuộc sống trớc đây. Theo em mụ vợ bị trừng phạt nh vậy cĩ thích đáng khơng? Mụ bị trừng phạt vì tính xấu nào?
( Học sinh thảo luận) .
? Cĩ ý kiến cho rằng khơng phải chỉ cĩ cá vàng bực bội mà ngay cả thiên nhiên cũng bộc lộ thái độ rõ ràng. Em nêu suy nghĩ về ý kiến này?
(Lịng tham và sự bội bạc của con ngời càng tăng thì cơn thịnh lộ của thiên nhiên cũng tăng theo. Hình ảnh biển nh đợc nhân hố đã tạo lên chất thơ cho câu chuyện.
? Nếu thiên nhiên cũng căm giận sự tham lam, bội bạc của mụ vợ ơng lão, thì bản thân ơng lão cĩ thái độ n/t/n?
? Qua các h/đ đĩ, em nhận thấy ơng lão
b, Thân truyện:
- Thủ pháp nghệ thuật lặp lạivà tăng tiến.
* Mụ vợ ơng lão đánh cá:
- Mắng ơng lão, địi cá vàng phải đền ơn. - Địi cái máng lợn ăn mới.
- Địi cái nhà đẹp.
- Địi làm nhất phẩm phu nhân. - Địi làm Nữ Hồng.
- Địi làm Long Vơng. - Mắng đồ ngốc”. - Quát đồ ngu.
- Mắng nh tát nớc, bắt ơng lão dọn chuồng ngựa.
- Tát vào mặt, ra lệnh đuổi đi. - Nổi trận lơi đình.
=> Mụ vợ là con ngời tham lam, tàn nhẫn, bội bạc ngay cả với chồng mình
là ngời n/t/n?
? Em cĩ đồng tình với ơng lão khơng? Thái độ của em dành cho nhân vật ơng lão n/t/n?
(Học sinh thảo luận
Giáo viên chốt ý.)
? Đọc truyện mọi ngời đều nhận thấy d- ờng nh Puskin đã xây dựng nhân vật trong đĩ đều mang ý nghĩa tợng trng. Em hãy nêu ý nghĩa đĩ?
(Chia 4 tổ, mỗi tổ thảo luận chuẩn bị
nêu về 1 nhân vật - trình bày. Giáo viên chốt ý).
? Em cĩ nhận xét gì về cách kết thúc truyện nh thế này?
? Nêu biện pháp nghệ thuật đặc sắc của truyện?
? ý nghĩa cuả truyện?
* Biển cả: - Gợn sĩng êm ả. - Nổi sĩng. - Nổi sĩng dữ dội. - Nổi sĩng mù mịt. - Nổi sĩng ầm ầm. * Ơng lão: - lĩc cĩc. - đi một mình. - sợ hãi. … => Hiền lành, nhu nhợc. c, Kết truyện: Cá vàng trừng trị. Vợ chồng ơng lão trở về với cuộc sống xa kia. => Kết truyện hợp lý.
4.t
ổng kết- Ghi nhớ: SGK IV. luyện tập:
1, Quan sát tranh, nhận xét tranh bằng lời văn của em. 2, Bài tập trắc nghiệm.
3, Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về nhân vật mụ vợ.
V. h ớng dẫn về nhà :
- Hồn thành đoạn văn. - Kể diễn cảm truyện. - Chuẩn bị bài tiếp theo.
Tiết 36:
(Ngày 28/10/2005)
thứ tự kể trong văn tự sự
A/ Mục tiêu bài học: