Từ thuần việt và từ mợn:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6-7-8-9 Năm học 08-09 (Trang 38 - 39)

Học sinh quan sát ví dụ.

? Trong ví dụ a, những từ nào em thấy dễ hiểu.

⇒ Những từ thuần Việt.

? Trong ví dụ a trên, em hiểu từ "trợng. Tráng " nghĩa là gì? ("Tráng? Khoẻ mạnh, to lớn: cờng tráng, trai 1. Ví dụ: a. "Chú bé vùng dậy... một tráng sĩ, mình cao hơn trợng"? 2. Nhận xét.

"Trợng" đơn vị đo độ dài của ngời TQ cổ (≈

3,33m) ý nĩi rất cao.

tráng, tráng kiệt")

"Sĩ": Ngời trí thức thời xa thờng đợc tơn trọng: thi sĩ, chiến sĩ, hiệp sĩ,...

? Em cĩ biết các từ "trợng", "tráng sĩ" và một số vừa kể cĩ nguồn gốc từ đâu?

- "Tráng sĩ" ngời cĩ sức lực cờng tráng, chí khí mạnh mẽ, thờng làm việc lớn. ⇒ Những từ gốc Hán đợc ngời Việt sử dụng (Đĩ là từ Hán Việt). ? Em cĩ thể xác định những từ HV trong VD sau:

Ơi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ Đất anh hùng của thế kỷ hai mơi

Xét ví dụ b: em thấy những từ nào đợc mợn từ tiếng Hán, những từ nào đợc mợn từ các ngơn ngữ khác?

- Từ mợn của tiếng Hán (Từ Hán Việt) sứ giả, giang sơn, buồn, gan, điện

- Từ mợn của ngơn ngữ khác: + Xà phịng (Pháp)

+ Mít tinh, ti vi, intơnet, rađiơ (Anh)

+ Xơ viết (Nga). - Ga, bơm ? Em cĩ nhận xét gì về cách viết của các từ m-

ợn trên.

? Em hãy nêu ghi nhớ của bài?

BT nhanh: Thi viết từ mợn giữa các nhĩm.

- Những từ mợn quen thuộc (Việt hố hồn tồn) thì viết nh từ thuần Việt. Những từ mợn cha thật quen, dùng gạch nối các tiếng với nhau (khơng dùng cũng đợc).

3. Ghi nhớ:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6-7-8-9 Năm học 08-09 (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w