Tìm hiểu chung về văn bản và phơng thức biểu đạt:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6-7-8-9 Năm học 08-09 (Trang 33 - 34)

? Trong đời sống cần khuyên nhủ ngời khác, hay bộc lộ lịng yêu mến bạn hoặc muốn tham gia một hoạt động do nhà trờng tổ chức em làm thế nào để bộc lộ những điều đĩ?

1. Văn bản và mục đích giao tiếp:

a. Khi cần khuyên nhủ ngời khác, bộc lộ lịng yêu mến bạn,... chúng ta sẽ nĩi hoặc viết để cho ngời ta biết nguyện vọng của mình. Nh thế gọi là giao tiếp.

Giáo viên: Giao tiếp là gì? (ghi nhớ ý 1)

- Đúng vậy, khi nĩi hay viết cho ngời ta biết nguyện vọng của mình, cĩ thể biểu đạt điều đĩ bằng 1 tiếng, 1 câu, nhiều câu.

* Giao tiếp là... VD: - Đừng!

- Đừng trèo cây.

- Bạn đừng trèo cây, chẳng may ngã thì khổ.

? Nhng khi muốn biểu đạt t tởng, tình cảm, nguyện vọng ấy của mình một cách đầy đủ cho ngời khác hiểu thì em cần phải làm gì? (đĩ là giao tiếp thơng qua văn bản)

Để hiểu rõ về văn bản, chúng ta quan sát VD c.

b. Muốn biểu đạt ý đầy đủ, trọn vẹn thì phải tạo lập văn bản nghĩa là phải nĩi, viết cĩ đầu, cĩ đuơi, cĩ mạch lạc, đủ lý lẽ.

? Câu ca dao này sáng tác ra nhằm mục đích gì? Muốn nĩi lên vấn đề gì? (chủ đề gì?) (GT': chí hớng = hồi bão, lý tởng).

c. "Ai ơi giữ chí cho bền

Dù ai xoay hớng đổi nền mặc ai" - Mục đích: nêu lên một lời khuyên.

- Chủ đề: giữ chí cho bền (tức là khơng dao động khi thấy ngời khác thay đổi chí hớng). ? Câu ca dao đợc làm theo thể thơ nào? Em

thấy cặp lục bát này liên kết với nhau nh thế nào về luật thơ và ý?

Cặp lục bát cĩ sự liên kết giữa luật thơ và ý. + Về luật thơ: Liên kết bằng cách hiệp vần "bền - nên"

+ Về ý: Câu 6 nêu chủ đề, câu 8 làm rõ ý, giải thích, bổ sung cho câu 6.

? Vậy em thấy câu ca dao đã biểu đạt trọn

vẹn 1 ý cha? Biểu đạt 1 ý trọn vẹn: khuyên mỗi ngời cần giữ vững ý chí, khơng nên dao động cho dù ngời khác cĩ đổi thay.

Câu ca dao là một văn bản.

* Ghi nhớ SGK. ? Vậy văn bản là gì?

Học sinh thảo luận ý, d, đ, e (16)

- Bức th là văn bản viết, cĩ thể thức, cĩ chủ đề xuyên suốt là thơng báo tình hình học tập, sinh hoạt... và quan tâm tới ngời nhận th.

- Lời phát biểu của cơ HT là văn bản cĩ chủ đề xuyên suốt, cĩ mạch lạc, liên kết, nêu thành tích năm học qua, nhiệm vụ năm học mới, kêu gọi cổ vũ giáo viên, học sinh hồn thành tốt nhiệm vụ năm học.

- Thiếp mời, đơn xin... đều là văn bản vì chúng đều cĩ mục đích giao tiếp, yêu cầu thơng tin và cĩ thể thức nhất định.

? Hãy kể những văn bản mà em biết.

Nh vậy, cĩ nhiều loại văn bản khác nhau. Mỗi văn bản lại cĩ mục đích giao tiếp và phơng thức biểu đạt khác nhau.

2. Kiểu văn bản và ph ơng thức biểu đạt của văn bản.

? Quan sát bảng trang 16, em hãy liệt kê các phơng thức biểu đạt thờng đợc sử dụng; trình bày mục đích giao tiếp của từng kiểu văn bản với các phơng thức biểu đạt phù hợp?

? Cho ví dụ cụ thể phù hợp với từng phơng thức biểu đạt đĩ?

? (Vấn đề phân chia các phơng thức biểu đạt ứng với các kiểu văn bản và văn bản cụ thể chỉ là t- ơng đối bởi trong một văn bản tự sự vẫn cĩ thể cĩ những phơng thức biểu đạt khác)

VD: Văn bản CR-CT: đĩ là kiểu văn bản đợc viết theo phơng thức tự sự mà trong đĩ chúng ta vẫn cĩ thể tìm thấy những yếu tố miêu tả ( những yếu tố bộc lộ tình cảm, cảm xúc...)

* Bài tập nhanh:

Xác định và lựa chọn kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt phù hợp với các tình huống giao tiếp. (Lần lợt nh sau).

- Đơn - Hành chính cơng vụ.

- Tờng thuật - Tự sự

- Tả - Miêu tả.

- Giới thiệu - Thuyết minh. - Lịng yêu - Biểu cảm. - Bác bỏ ý kiến - Nghị luận.

(Trong chơng trình Ngữ Văn THCS, các em sẽ hiểu kỹ từng kiểu văn bản với các phơng thức biểu đạt tơng ứng.)

* Đọc lại ghi nhớ:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6-7-8-9 Năm học 08-09 (Trang 33 - 34)