Sau khi thống nhất dàn ý, cho đại diện nhĩm trình bày, cĩ chấm điểm Bài tập 2:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6-7-8-9 Năm học 08-09 (Trang 168 - 171)

Nĩi về anh, chị hoặc em của mình. - Học sinh chuẩn bị dàn ý theo nhĩm. - Trình bày dàn ý của nhĩm

* Tham khảo: Kể về anh trai.

- Tên của anh trai. - Hơn mình mấy tuổi

- Hình dáng (cao lêu đêu nh một con Sếu).

- Tính cách, hành động: (Hiền, dễ thơng; ham đá bĩng, hai chân chắc nh hai cột lim).

- Tình cảm của mình dành cho anh: (Hay làm nũng anh; Địi anh đa đến trờng, nhờ anh giảng cho những bài tập khĩ, yêu quý anh).

Bài tập 3:

Tả đêm trăng đẹp.

- Phân cơng các nhĩm chuẩn bị dàn ý theo: Mở bài, thân bài, kết bài. - Gọi đại diện các nhĩm trình bày, bổ sung các phần trong dàn ý. - Thống nhất dàn ý chung.

- Phân cơng các nhĩm triển khai ý trong dàn ý thành các đoạn văn và trình bày các đoạn văn. - Một học sinh trình bày bài văn.

Bài tập 4:

Tả cảnh bình minh trên biển.

(Lu ý học sinh: Vận dụng khả năng tởng tợng là chính vì đa số các em cha quan sát trực tiếp cảnh này).

- Cho học sinh đọc tham khảo “Cơ Tơ” của Nguyễn Tuân. - Học sinh chuẩn bị dàn ý theo nhĩm.

- Trình bày dàn ý của nhĩm mình.

=> G khẳng định lại vai trị của các yếu tố quan sát, … trong văn miêu tả

Nhận xét chung về quá trình chuẩn bị bài ở nhà, chuẩn bị bài theo nhĩm của học sinh & kỹ năng nĩi của các em.

- Rút kinh nghiệm giờ học.

III. h ớng dẫn về nhà :

- Viết thành văn hồn chỉnh bài tập 2,3. - Chuẩn bị bài tiếp theo.

Tuần 22 -Bài 21 Tiết 85 ( Ngày 10/02/2006) Văn bản: Vợt thác A/ Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của thiên nhiên trên sơng Thu Bồn và vẻ đẹp của ngời lao động đợc miêu tả trong bài.

- Nắm đợc nghệ thuật phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hành động của con ngời.

B/ Tiến trình bài dạy:* ổn định lớp: * ổn định lớp:

* Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra hai bài văn giao ở tiết 83 + 84

- Trình bày cảm nhận của em về nhân vật ngời anh trong văn bản “Bức tranh …”.

* Bài mới:

Đọc chú thích *

? Nêu hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm? (Giáo viên giới thiệu thêm về thơ của Võ Quảng – “Mầm Non”.

Thay đổi giọng đọc theo từng đoạn cho phù hợp: Chậm, nhanh, nhanh mạnh, chậm lại. ? Nhận xét trình tự miêu tả và vị trí quan sát của ngời miêu tả?

? Cĩ những cảnh thiên nhiên nào đợc miêu tả trong đoạn trích?

? Tìm các chi tiết nổi bật đợc miêu tả trong cảnh dịng sơng?

? Vì sao miêu tả cảnh dịng sơng mà tác giả lại chú ý bằng h/đ của con thuyền?

? Những hình ảnh cụ thể nào ở bờ bãi ven sơng đợc miêu tả?

? Tìm những chi tiết miêu tả những hình ảnh đĩ?

I. Giới thiệu chung:1. Tác giả: 1. Tác giả:

Võ Quảng 1920 – quê Quảng Nam, chuyên viết cho thiếu nhi.

2. Tác phẩm:

Trích trong chơng XI trong “Quê nội” 1974.

II. đọc, hiểu văn bản: 1. Đọc: 2. Chú thích: SGK. 3. Bố cục: 3 đoạn. 4. Phân tích: a, Cảnh thiên nhiên: *. Cảnh dịng sơng:

- Con thuyền: Cánh buồm nhỏ căng phồng, rẽ sĩng lớt bon bon, … chở đầy sản vật chầm chậm. xuơi.

- Con thuyền là sự sống của dịng sơng. Miêu tả con thuyền là miêu tả dịng sơng.

*. Cảnh 2 bên bờ:

- Bãi dâu trải bạt ngàn..

- Những chịm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nớc.

- Những dãy núi cao sừng sững.

- Những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa nh

=> Dùng từ láy gợi hình, phép nhân hố, so sánh.

=> Cảnh trở lên sinh động, rõ nét, đa dạng, phong phú, đầy sức sống, vừa tơi đẹp, vừa

? Em cĩ nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả qua cách dùng từ ngữ sử dụng phép tu từ, …? ? Tác dụng của nghệ thuật miêu tả đĩ?

? Theo em cĩ đợc những cảnh nh thế trong văn bản là do cảnh vốn nh thế hay do yếu tố nào nữa?

(Cảnh thiên nhiên tơi đẹp đợc ngời viết cĩ sự quan sát, tởng tợng, am hiểu và cĩ tính chất yêu mến dành cho cảnh đĩ).

? Nhân vật Dg… đợc miêu tả qua hành động nào? H/đ lái thuyền của Dg … diễn ra trong hồn cảnh gì ?

? Đĩ là một hồn cảnh nh thế nào?

? Hồn cảnh đĩ địi hỏi con ngời muốn vợt qua cần phải cĩ đức tính gì?

? Hình ảnh Dg … đợc miêu tả qua những nét nổi bật nào?

? Tác giả đã miêu tả nhân vật bằng thủ pháp nghệ thuật nào?

? Cách so sánh nh vậy cĩ ý nghĩa gì trong việc phản ánh hình ảnh ngời lao động? (Đề cao sức mạnh của con ngời, đặc biệt là của ngời lao động trên sơng nớc).

? Từ đĩ gĩp phần b/h t/c gì đối với ngời lao động?

(Học sinh thảo luận).

? Văn bản đã dựng lên một cảnh tợng thiên nhiên và hình ảnh con ngời nh thế nào?

? Nghệ thuật miêu tả nổi bật ở văn bản này là gì?

? Qua đĩ em hiểu t/c của tác giả đối với q/h và ngời lao động nh thế nào?

Học sinh thảo luận nhĩm.

nguyên sơ, cổ kính.

b, Cuộc v ợt thác của D ợng H ơng Th :

- Lái thuyền vợt thác giữa mùa nớc to. Nớc từ trên cao phĩng giữa 2 vách đá dựng đứng, thuyền vùng vằng cứ trực tụt xuống.

=> H/c đầy nguy hiểm, cần tới sự dũng cảm của con ngời.

- Dợng Hơng Th nh một pho tợng đồng, nh hiệp sỹ của …

=> NT so sánh => hình ảnh rắn chắc, bền bỉ, quả cảm, cĩ khả năng thể chất và tinh thần vợt lên gian khĩ.

5. Tổng kết, ghi nhớ:

- Cảnh thiên nhiên sơng nớc, cây cối rộng lớn, hùng vĩ.

- Nổi bật vẻ hùng dũng của ngời lao động. - Ngời viết biết chọn điểm nhìn thuận lợi cho quan sát, cĩ trí tởng tợng, cĩ cảm xúc với đối t- ợng miêu tả.

*. Luyện tập:

- Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Dợng Hơng Th.

*. H ớng dẫn về nhà:

- Hồn thành đoạn văn. - Làm bài tập SGK tr 41. - Chuẩn bị bài tiếp theo.

Tiết 86: (Ngày 11/02/2006) so sánh (Tiếp theo) A/ Mục tiêu bài học: Giúp h/sinh:

- Nắm đợc 2 kiểu so sánh cơ bản: Ngang bằng và khơng ngang bằng.

- Hiểu đợc tác dụng của so sánh. - Bớc đầu tạo đợc một số phép so sánh.

b/ tiến trình bài dạy:* ổ n định lớp : * ổ n định lớp :

* Kiểm tra bài cũ:

? Thế nào là so sánh, cấu tạo của phép so sánh ? Cho ví dụ ? ? Trình bày đoạn văn cĩ sử dụng phép so sánh ?

* Bài mới: Học sinh đọc ví dụ SGK. ? Em hãy tìm các phép so sánh trong ví dụ ? ? Từ dùng để so sánh trong mỗi phép so sánh trên là gì ? ? Các từ ngữ chỉ ý so sánh trong các phép so sánh trên cĩ gì khác nhau ? ? Tìm thêm các từ ngữ cĩ ý nghĩa so sánh nh trên ?

? Vậy, em thấy cĩ mấy kiểu so sánh, đĩ là những kiểu so sánh nào ?

Bài tập nhanh

Xác định kiểu so sánh trong ví dụ sau:

- Tâm hồn tơi là một buổi tra hè. - Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu. - Con đi

Cha bằng trăm nỗi tái tê lịng bầm. - Anh đội viên mơ màng

Nh nằm trong giấc mộng

Học sinh đọc ghi nhớ SGK.

Học sinh đọc ví dụ.

? Tìm các phép so sánh trong đoạn văn ? ? Các phép so sánh trên cĩ tác dụng gì ? - Trong việc miêu tả sự vật, sự việc ?

- Trong việc thể hiện t tởng, t/c của ngời viết ?

( Tạo ra những lối nĩi hàm súc, giúp ngời đọc, nghe dễ nắm bắt t tởng, t/c của ngời viết, nĩi. Cụ thể trong đ/v phép so sánh đã thể hiện quan niệm của tác giả về sự sống và cái chết.)

? Nh vậy, việc tạo ra nhữngphép so sánh hợp lý cĩ tác dụng nh thế nào ?

Baì tập nhanh

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6-7-8-9 Năm học 08-09 (Trang 168 - 171)