Luyện tập: Bài 1:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6-7-8-9 Năm học 08-09 (Trang 158 - 161)

Bài 1:

Đọc các đoạn văn.

- Đoạn 2: Hình ảnh chú bé liên lạc: nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên.

- Đoạn 3: Cảnh 1 vùng hồ, ao ngập nớc, sau cơn ma ồn ào, náo động. Bài 2: - HS thảo luận đề b ? Chú ý: Đơi mắt, ánh nhìn, vầng trán, những nếp nhăn, nụ cời, …. * Đọc đoạn văn “Lá rụng”. iv. h ớng dẫn về nhà :

- Hiểu khái niệm văn miêu tả.

- Viết đoạn văn miêu tả. - Chuẩn bị bài tiếp theo.

Tuần 20 - Bài 19 Tiết 77 ( Ngày 21/01/2006) Văn bản Sơng nớc cà mau A/ Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

- Cảm nhận đợc sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sơng nớc Cà Mau. - Nắm đợc nghệ thuật miêu tả của tác giả.

- Hiểu đợc tình cảm mà nhà văn dành cho một vùng quê. Từ đĩ bồi dỡng tình yêu quê hơng, đất nớc.

B/ Tiến trình bài dạy:* *

ổ n định lớp: * Kiểm tra bài cũ:

1) Qua văn bản: “Bài học đờng đời đầu tiên” em thấy nhân vật Dế Mèn khơng cĩ nét tính cách nào?

a) Tự tin; d/c.

b) Tự phụ, kiêu căng.

c) Khệnh khạng, xem thờng ngời khác. d) Hung hăng, xốc nổi.

* Bài mới:

* Giới thiệu nhà văn Đồn Giỏi.

- Tĩm tắt tác phẩm “Đất rừng phơng Nam”. - Giới thiệu bộ phim “Đất phơng Nam” - Vị trí đoạn trích.

- Giọng đọc hăm hở, liệt kê, giới thiệu nhấn mạnh các tên riêng. Càng cuối đoạn, đọc nhanh hơn, vui, linh hoạt.

? Văn bản cĩ thể đợc coi nh một bài văn tả cảnh, xác định bố cục của bài văn.

? Theo em bài văn đã tả cảnh theo trình tự nào? ? Lời tả trong bài văn là của nhân vật “Tơi”. Vậy em cĩ nhận xét gì về cách miêu tả và cảm nhận cảnh?

I. Giới thiệu chung:

1. Tác giả: (1925 – 1989) Đồn Giỏi thờng

viết về cuộc sống, thiên nhiên & con ngời ở Nam Bộ.

2. Tác phẩm:

- “Đất rừng phơng Nam” - 1957.

- “Sơng nớc Cà Mau” – trích từ chơng XVIII của tác phẩm.

Ii. Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc:

2. Chú thích: SGK. 3: Bố cục: 3 phần.

- Tả cảnh theo trình tự: ấn tợng ban đầu về tồn cảnh, sau đĩ giới thiệu lần lợt từng cảnh kênh, rạch, sơng, ngịi, cảnh chợ Năm Căn.

- Miêu tả và cảm nhận cảnh bằng quan sát và

* Đọc lại đoạn 1.

? Những dấu hiệu nào của thiên nhiên Cà Mau gợi cho con ngời nhiều ấn tợng khi đi qua vùng đất này ?

? Các ấn tợng đĩ đợc diễn tả qua những giác quan nào?

(Nh vậy, để miêu tả phong cảnh sống động, nhà văn dùng các chất liệu đ/s đợc cảm thụ trực tiếp qua các giác quan nhất là …& để cĩ thể nắm bắt nhanh nhạy nhất các đặc điểm của đối tợng miêu tả).

? Thơng qua sự cảm nhận của tác giả, em cĩ những hình dung nào về tồn cảnh vùng sơng nớc Cà Mau?

(Thảo luận).

* Đọc đoạn 2.

? Nhiều ý kiến cho rằng cảnh ở đây rất độc đáo. Vậy đĩ là những nét độc đáo nào?

? Tìm những biểu hiện cụ thể làm nên những nét độc đáo của tên sơng, tên đất xứ này ? ? Cách đặt tên nh vậy cĩ đ2 gì?

? Và từ đĩ những địa danh này đã gợi ra đặc điểm gì về thiên nhiên và cuộc sống Cà Mau? ? Ngồi những nét độc đáo của tên sơng, tên đất, dịng chảy và rừng đớc NC cũng cĩ rất nhiều nét hấp dẫn. Hãy tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh này?

? Nêu nhận xét của em về cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh ở đoạn tả này?

? Em hình dung nh thế nào về cảnh dịng sơng, rừng đớc NC?

? Đọc đoạn văn miêu tả cảnh chợ Năm Căn em cĩ cảm giác gì ?

? Hãy tìm các chi tiết tạo cho em cảm giác đĩ?

cảm nhận trực tiếp, khiến cảnh hiện lên sinh động qua các so sánh, liên tởng, cảm xúc của ngời kể.

4. Phân tích:

a.

n t ợng ban đầu về tồn cảnh sơng n ớc Cà Mau:

- Sơng, ngịi, kênh, rạch: Chằng chịt. - Trời, nớc, cây : Xanh. - Tiếng sĩng biển : Rì rào. => Cảm nhận bằng thị giác, thính giác.

=> Đĩ là một vùng thiên nhiên cịn nguyên sơ, đầy bí ẩn, hấp dẫn với nhiều sơng, ngịi, cây cối & tất cả đợc phủ kín bằng một màu xanh.

b, Cảnh sơng, ngịi, kênh, rạch Cà Mau:

+ Độc đáo.

- Cách đặt tên sơng, tên đất: Theo đặc điểm riêng.

- Trong dịng chảy Năm Căn. - Trong rừng đớc Năm Căn.

* Cách đặt tên dân dã, mộc mạc theo lối dân gian.

=> Thiên nhiên và cuộc sống phong phú, đa dạng, nguyên sơ. Thiên nhiên và cuộc sống lao động của con ngời gắn bĩ với nhau.

* Dịng sơng NC: - Nớc ầm ầm.

- Cá hàng đàn đen trũi nh… * Rừng đớc NC: - Dựng cao ngất nh ...

- Ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ơm lấy dịng sơng, đắp từng bậc màu xanh.

=> Tả trực tiếp bằng thị giác, thính giác với các tính từ, động từ gợi tả.

- Dùng nhiều so sánh.

=> Cảnh cụ thể, sinh động mang vẻ đẹp hùng vĩ, trù phú, lên thơ, một vẻ đẹp nh chỉ cĩ ở trong thời xa xa.

c, Cảnh chợ Năm Căn:

? Khi giới thiệu các chi tiết đĩ tác giả đã dùng phơng thức biểu đạt nào?

? Chính nhờ lối kể liệt kê các chi tiết hiện thực đã cĩ ý nghĩa nh thế nào?

? Đĩ là cảnh tợng nh thế nào?

? Đoạn trích đã cho em những cảm nhận gì về vùng sơng nớc Cà Mau?

? Qua đĩ em hiểu thêm gì về tác giả?

? Em học tập đợc gì về nghệ thuật tả cảnh của văn bản.

- Vừa quen thuộc vừa lạ lùng qua việc liệt kê hàng loạt các chi tiết, bút pháp kể đợc chú trọng.

=> Gợi cho ngời đọc những hình dung về cảnh vật chợ Năm Căn: Đơng vui, tấp nập, độc đáo và hấp dẫn.

5. Tổng kết - Ghi nhớ:

- Cảnh thiên nhiên phong phú, hoang sơ, tơi đẹp, sinh động, độc đáo, hấp dẫn.

- Tác giả là ngời am hiểu cuộc sống Cà Mau và cĩ tấm lịng gắn bĩ với mảnh đất này.

- Biết quan sát, so sánh, nhận xét về đối tợng miêu tả, cĩ tính chất say mê với đối tợng miêu tả để đa ra những nét độc đáo của cảnh.

* Đọc ghi nhớ. Iii. Luyện tập:

- Đọc đoạn thơ của Xuân Diệu.

- Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về vùng sơng nớc Cà Mau.

- Học xong văn bản, em cĩ nhận xét nh thế nào về thiên nhiên, cảnh sắc đất nớc ta.

III. h ớng dẫn về nhà :

- Hồn thành đoạn văn.

- Học tập phong cách tả cảnh của tác giả.

- Cĩ thể tởng tợng và vẽ vài nét tranh về cảnh sơng nớc Cà Mau. - Chuẩn bị bài tiếp theo.

Tiết 78

( Ngày 21/01/2006)

So sánh

A/ Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh:

- Nắm đợc khái niệm và cấu tạo của so sánh.

- Biết cách quan sát sự giống nhau giữa s/v này đối chiếu với s/v khác để tìm ra sự tơng đồng hoặc đối lập giữa chúng để tạo ra những so sánh đúng và hay.

- Biết sử dụng so sánh trong quá trình tạo lập văn bản, nhất là văn bản miêu tả.

B/ Tiến trình bài dạy:* *

ổ n định lớp: * Kiểm tra bài cũ:

? Nêu vai trị của phĩ từ và các ý nghĩa mà phĩ từ đảm nhiệm ? ? Cho VD và xác định phĩ từ.

* Bài mới:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6-7-8-9 Năm học 08-09 (Trang 158 - 161)