Đọc hiểu văn bản: 1 Đọc, kể;

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6-7-8-9 Năm học 08-09 (Trang 26 - 30)

1. Đọc, kể;

* Đọc giọng chậm rãi, tình cảm, chú ý lời nĩi của thần trong giấc mộng của Lang Liêu cần đọc giọng âm vang, xa vắng, giọng vua Hùng đĩnh đạc, chắc khoẻ.

* Kể:

+ Tìm các sự việc chính trong truyện.

- Hùng Vơng chọn ngời nối ngơi. - Lang Liêu đợc thần giúp đỡ. - Lang Liêu làm bánh.

- Hai thứ bánh của Lang Liêu đợc vua cha chọn để tế trời, đất và Lang Liêu đợc chọn nối ngơi vua. + Kể VB.

2. Chú thích:

Lu ý chú thích: 1, 2, 3, 4, 7, 8, 9, 12, 13 ( từ cổ, từ ghép, thành ngữ).

3. Bố cục. 3 phần:

? Văn bản cĩ thể chia thành mấy phần? Giới

hạn & nội dung từng phần? Phần 1: Từ đầu... "Chứng giám" Phần 2: Tiếp ... "Nặn hình trịn" Phần 3: Cịn lại.

4. Phân tích:

a. Hùng Vơng chọn ngời nối ngơi.

? Đọc phần 1

? Vua Hùng chọn ngời nối ngơi trong hồn cảnh nào? ý định của vua ra sao và chọn bằng hình thức gì? (Giáo viên cho 3 nhĩm chuẩn bị ý)

- Hồn cảnh: giặc ngồi đã yên, vua cĩ thể tập trung chăm lo cho dân đợc lo ấm, vua đã già muốn truyền ngơi.

- ý của vua: ngời nối ngơi phải nối đợc chí vua, khơng nhất thiết phải là con trởng. - Hình thức chọn: vua đa ra một câu đố đặc biệt để thử tài các lang. Ai làm vừa ý vua sẽ đợc vua truyền ngơi.

? Qua đĩ, em hiểu gì về ý định của vua? (Nối chí vua phải là ngời biết lo cho dân, cho nớc, duy trì đợc cảnh thái bình cho muơn dân, biết lấy dân làm gốc).

? Qua cách thức chọn ngời nối ngơi của vua em thấy đợc hình thức sinh hoạt văn hố nào? (Thi giải đố là một hình thức rất khĩ khăn mang tính thử thách cao). Giáo viên cĩ thể liên hệ: “Em bé thơng minh”

b, Lang liêu cùng thi tài

Học sinh theo dõi phần 2:

? Để làm đẹp lịng cha và mong ớc đợc nối ngơi vua, các lang đã làm gì? (Hậu: tốt, rộng rãi, dày)

- Các lang đua nhau làm cỗ thật to, thật hậu. ? Cịn Lang Liêu thì sao? (và một đêm,

chàng nằm mộng thấy...)

Lang Liêu rất buồn vì chàng chỉ cĩ khoai, lúa.

Lang Liêu đợc thần giúp đỡ. ? Vì sao, trong các con vua chỉ cĩ Lang

Liêu đợc thần giúp đỡ

(ý thần đĩ là: Trong trời đất khơng cĩ gì quí bằng hạt gạo. Các thứ khác tuy ngon, khan hiến, con ngời khơng làm ra đợc. ý thần chính là ý của nhân dân, trân trọng lúa gạo của trời đất cũng là trân trọng kết quả mồ hơi cơng sức của nhân dân, bởi nhân dân coi hạt gạo là ngọc thực-cái ăn quí nh ngọc).

- Thần giúp đỡ Lang Liêu vì: + Chàng là ngời thiệt thịi nhất.

+ Tuy là lang nhng chàng chăm lo việc đồng áng, trồng khoai lúa. Phận của chàng gần gũi trong dân thờng tuy thân là con vua. + Chàng là ngời duy nhất hiểu đợc ý thần và thực hiện đợc ý thần.

- Lang Liêu làm bánh.

? Qua việc Lang Liêu làm 2 loại bánh lễ TV em hiểu nh thế nào về chàng?

(Trong tâm trí chúng ta, Lang Liêu hiện lên nh một ngời anh hùng. Hình ảnh của chàng

Lang Liêu là ngời thơng minh, cĩ suy nghĩ sâu sắc. Phẩm chất tốt đẹp đĩ khiến chàng xứng đáng với quyền kế vị.

khiến chúng ta nhớ đến hình ảnh của Mai An Tiêm trong sự tích da hấu. Cả Lang Liêu và Mai An Tiêm đều là...)

c. Lang Liêu nối ngơi vua:

Đọc phần 3:

- Trong lễ TV, bánh của Lang Liêu đã đợc vua cha chọn và vua Hùng đã nĩi nh thế nào về lễ vật này?

- Qua đĩ, em cĩ thể hiểu đợc vì sao 2 thứ bánh của Lang Liêu làm vừa ý vua cha? (Và Lang Liêu đã đợc nối ngơi vua. Chàng thật xứng đáng vì chàng chứng tỏ đợc tài đức của con ngời cĩ thể nối chí vua. Đem cái quí nhất cuả trời đất, của ruộng đồng, do chính tay mình làm ra mà cúng tiến Tiên Vơng, dâng lên vua cha thì đúng là ngời con tài năng, thơng minh hiếu thảo, trân trọng ngời sinh thành ra mình )

Hai thứ bánh của Lang Liêu cĩ:

+ ý nghĩa thực tế: quý trọng nghề nơng, hạt gạo - những thứ nuơi sống con ngời và do chính bàn tay lao động của con ngời làm ra, cĩ mặt trong đời sống hàng ngày.

+ ý tởng sâu xa: tợng trời, tợng đất,tợng muơn lồi.

? Qua hình ảnh Lang Liêu, truyện nhằm đề cao, ca ngợi điều gì?

(thảo luận)

III. Tổng kết - ghi nhớ

- Truyện đề cao lao động, sáng tạo, đề cao nghề nơng; ca ngợi tài đức của Lang Liêu, chàng hiện lên nh một ngời anh hùng văn hố.

? Đồng thời, truyện cịn nhằm giải thích

điều gì? - Truyện nhằm giải thích nguồn gốc của bánh chng, bánh giầy. ? Yếu tố giúp truyện sống mãi với thời gian. - Truyện cĩ nhiều chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho truyện dân gian (thi tài, đợc thần giúp).

- Đọc ghi nhớ T12. * Ghi nhớ: SGK.

IV. Luyện tập:

- Kể chuyện: hình thức kể tiếp sức hoặc xì điện.

- Thảo luận: ý nghĩa phong tục làm bánh chng, bánh giày trong ngày Tết.

Đề cao nghề nơng, đề cao sự thờ kính trời, đất và tổ tiên của nhân dân ta. ơng cha ta đã xây dựng phong tục tập quán của mình từ những điều giản dị nhng rất thiêng liêng, giàu ý nghĩa. Quang cảnh ngày Tết, nhân dân ta làm 2 loại bánh này cịn cĩ ý nghĩa giữ gìn nét đẹp văn hố đậm đà bản sắc dân tộc và làm sống lại câu chuyện "Bánh chng, bánh giầy". - Chi tiết nào làm em thích nhất? Vì sao?

(VD: Lang Liêu nằm mộng thấy thần -> chi tiết thần kỳ đợc xây dựng bởi trí tởng tợng phong phú của nhân dân, làm tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện. Trong lúc Lang Liêu buồn, tủi thân và tởng chừng nh thất vọng thì chàng đợc thần giúp đỡ. Đây là kiểu mơ típ ta thờng hay bắt gặp trong các truyện cổ tích sau này nh anh Khoai khi khơng thể tìm đợc cây tre trăm đốt... ngồi ra chi tiết cịn cĩ ý nghĩa đề cao giá trị của hạt gạo và đĩ chính là giá trị lao động của con ngơì).

V. H ớng dẫn về nhà:

- Đọc, kể lại truyện.

- Bức tranh SGK - 10 minh hoạ cho đoạn truyện nào? Em hãy kể lại đoạn văn bản đĩ.

- Thay lời Lang Liêu kể lại lí do vì sao chàng lại làm hai loại bánh (trong tâm trạng vơ cùng mừng rỡ vì đã làm vừa ý vua cha)

- Tìm đọc: Sự tích trầu cau. Sự tích daa hấu

-> giải thích nguồn gốc sự vật - Chuẩn bị bài tiếp theo.

VI. Luyện tập:

- Kể chuyện: hình thức kể tiếp sức hoặc xì điện.

- Thảo luận: ý nghĩa phong tục làm bánh chng, bánh giâỳ trong ngày Tết.

Đề cao nghề nơng, đề cao sự thờ kính trời, đất và tổ tiên của nhân dân ta. ơng cha ta đã xây dựng phong tục tập quán của mình từ những điều giản dị nhng rất thiêng liêng, giàu ý nghĩa. Quang cảnh ngày Tết, nhân dân ta làm 2 loại bánh này cịn cĩ ý nghĩa giữ gìn nét đẹp văn hố đậm đà bản sắc dân tộc và làm sống lại câu chuyện "Bánh chng, bánh giầy". - Chi tiết nào làm em thích nhất? Vì sao?

(VD: Lang Liêu nằm mộng thấy thần -> chi tiết thần kỳ đợc xây dựng bởi trí tởng tợng phong phú của nhân dân, làm tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện. Trong lúc Lang Liêu buồn, tủi thân và tởng chừng nh thất vọng thì chàng đợc thần giúp đỡ. Đây là kiểu mơ típ ta thờng hay bắt gặp trong các truyện cổ tích sau này nh anh Khoai khi khơng thể tìm đợc cây tre trăm đốt... ngồi ra chi tiết cịn cĩ ý nghĩa đề cao giá trị của hạt gạo và đĩ chính là giá trị lao động của con ngơì).

V. H ớng dẫn về nhà:

- Đọc, kể lại truyện.

- Bức tranh SGK - 10 minh hoạ cho đoạn truyện nào? Em hãy kể lại đoạn văn bản đĩ.

- Thay lời Lang Liêu kể lại lí do vì sao chàng lại làm hai loại bánh (trong tâm trạng vơ cùng mừng rỡ vì đã làm vừa ý vua cha)

- Tìm đọc: Sự tích trầu cau. Sự tích da hấu

-> giải thích nguồn gốc sự vật - Chuẩn bị bài tiếp theo.

tuần 1 - Bài 1.

Tiết 1:

Tiết 3:

(Ngày / /2005)

Từ và cấu tạo của từ tiếng việt

A. Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Hiểu đợc thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt, cụ thể là: Khái niệm về từ, đơn vị cấu tạo từ, các kiểu cấu tạo từ.

- Luyện kỹ năng nhận diện và sử dụng từ.

B. Tiến trình bài dạy:

* ổn định lớp:

* KT chuẩn bị của học sinh. * Bài mới:

Hàng ngày, chúng ta vẫn thờng dùng từ để tạo nên câu trong khi nĩi và viết. Vậy từ là gì? đặc điểm cấu tạo của từ Tiếng Việt ra sao?

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6-7-8-9 Năm học 08-09 (Trang 26 - 30)