Quan sát, tởng tợng so sánh và nhận xét trong văn miêu tả:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6-7-8-9 Năm học 08-09 (Trang 163 - 168)

A/ Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh:

- Thấy đợc vai trị và tác dụng của việc quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong bài văn miêu tả. - Bớc đầu hình thành cho học sinh kỹ năng trên.

- Nhận diện và vận dụng đợc những thao tác cơ bản trên với đọc và tạo lập văn bản miêu tả.

B/ Tiến trình bài dạy:* *

ổ n định lớp: * Kiểm tra bài cũ:

1) Nhận xét nào sau đây cha chính xác về vai trị và đặc điểm của văn miêu tả? A) Giúp học sinh hình dung đợc những đặc điểm nổi bật của 1 SV, SV, con ngời. B) Làm hiện ra trớc mắt những đặc điểm nổi bật của 1 ….

C) Bộc lộ rõ nhất năng lực quan sát của ngời viết, ngời nĩi.

D

) Bộc lộ rõ nhất tâm trạng của ngời, vật đợc miêu tả.* Bài mới: * Bài mới:

* Đọc các đoạn văn.

? Mỗi đoạn văn hình dung đợc những đặc điểm nào của SV và PC đợc miêu tả.

? Những đặc điểm nổi bật đĩ đợc thể hiện ở những từ ngữ, hình ảnh nào?

? Để viết đợc những đoạn văn trên, ngời viết cần cĩ năng lực gì ?

? Hãy tìm những câu văn cĩ sự liên tởng và so sánh với mỗi đoạn? Sự tởng tợng và so sánh ấy cĩ gì độc đáo ?

(Cách sử dụng những hình ảnh, cách so sánh, liên tởng, tởng tợng rất độc đáo, cách quan sát vừa bao quát, vừa cụ thể, những nhận xét chính xác, …)

? Từ đĩ em hãy nêu vai trị của yếu tố quan sát,

I. Quan sát, t ởng t ợng so sánh và nhận xét trong văn miêu tả: nhận xét trong văn miêu tả:

+ Đoạn 1: Miêu tả chàng DC gầy, ốm đáng th- ơng với các từ ngữ, hình ảnh nh: gầy gị, lêu nghêu, bè bè, nặng nề, ngẩn ngẩn ngơ ngơ, nh ngời nghiện thuốc phiện (Tác giả kết hợp quan sát & tởng tợng so sánh).

+ Đoạn 2: Tả cảnh Sơng nớc Cà Mau đẹp, thơ mộng, hùng vĩ…

- Nhận xét và so sánh: Càng đổ dần về hớng … chi chít nh mạng nhện.

- Quan sát: + Thị giác: trời xanh, nớc xanh, chung quanh tồn một sắc xanh cây lá.

+ Thính giác: Tiếng rì rào bất tận của khu rừng; tiếng sĩng rì rào từ biển Đơng. - Quan sát rồi So sánh: Dịng sơng NC mênh mơng, nớc ầm ầm đổ ra biển ngày đêm nh thác; cá… Thuyền trơi giữa dịng, ….; Rừng đớc … + Đoạn 3: Tả cây gạo vào mùa xuân, đẹp, vui, náo nức nh ngày hội.

- Quan sát, liên tởng, so sánh, nhận xét: Từ xa, … cây Gạo nh …hàng ngàn bơng hoa …

? Để làm rõ hơn điều này, chúng ta cùng đến với VD tiếp theo.

- So sánh đoạn văn đã bị lợc bớt từ ngữ với nguyên văn?

? Qua đĩ em thấy cần chú ý việc dùng từ ngữ trong văn miêu tả nh thế nào?

? Hãy nêu vai trị của các yếu tố quan sát, liên tởng, tởng tợng …

ĐV miêu tả cảnh Hồ Gơm.

? Tác giả đã quan sát và miêu tả những hình ảnh nào?

? Những hình ảnh này cĩ vai trị gì trong cảnh Hồ Gơm.

? Những hình ảnh đĩ đợc miêu tả qua những từ ngữ nào? Điền vào chỗ trống những từ ngữ thích hợp?

* BT3:

Tất cả những từ ngữ bị lợc bỏ đều là những ĐT, T2, những hình ảnh so sánh, liên tởng & tởng t- ợng. Chính vì vậy, khi thiếu những từ ngữ đĩ đ/v trở lên chung chung, khơ khan, các hình ảnh khơng cịn sinh động, khơng gợi ra đợc hình dáng, tởng tợng của ngời đọc về cảnh vật và chính vì lẽ đĩ khơng gây đợc hứng thú cho ngời đọc về cảnh vật đợc miêu tả. * Ghi nhớ: SGK. II. luyện tập : Bài tập 1: Cảnh Hồ Gơm Mặt Hồ. Cầu Thê Húc. Tháp Rùa. => Lựa chọn những hình ảnh đặc sắc và tiêu

biểu của cảnh để miêu tả.

? Qua bài tập 1 em hãy nhắc lại lu ý về hình ảnh trong văn miêu tả (Hình ảnh đặc sắc, tiêu biểu).

Bài tập 2:

Đọc đoạn văn miêu tả Dế Mèn.

? Tìm những hình ảnh tiêu biểu và đặc sắc.

? Tác dụng của việc xây dựng những hình ảnh đĩ?

Bài tập 3:

- Thảo luận sau khi quan sát đặc điểm nổi bật của lớp học.

- Viết đoạn ngắn tả về đặc điểm nổi bật nhất mà em vừa quan sát đợc.

(Nhĩm trình bày). Bài tập 4:

Nếu nhận đợc đề văn: Tả quang cảnh buổi sáng trên quê hơng em thì em sẽ chọn đề miêu tả những hình ảnh, SV tiêu biểu, nổi bật nào?

(Thảo luận).

Giả sử em đã chọn một số hình ảnh thì em sẽ liên tởng, so sánh các hình ảnh, sv ấy với những gì? Mặt trời.

Bầu trời. Những tồ nhà. Tiếng cịi xe.

Dịng ngời trên đờng.

III. h ớng dẫn về nhà :

- Hồn thành bài tập.

- Ghi lại những điều mà em cần nhớ về cách viết bài văn miêu tả.

- Tiếp tục tìm hiểu “Những k/n … miêu tả” – Tơ Hồi. - Viết đoạn văn BT4.

- Chuẩn bị bài tiếp theo.

Tuần 21-Bài 20 Tiết 81+82

( Ngày 02/2/2006) Văn bản

Bức tranh của em gái tơi

(Tạ Duy Anh)

A/ Mục tiêu bài học:Giúp học sinh: Giúp học sinh:

- Cảm nhận đợc sự chiến thắng của tình cảm trong sáng, lịng nhân hậu đối với thĩi tự ái và lịng đố kỵ.

- Nghệ thuật miêu tả nhân vật trong truyện hiện đại.

B/ Tiến trình bài dạy:* *

ổ n định lớp: * Kiểm tra bài cũ:

- Nêu giá trị nổi bật về nghệ thuật miêu tả của văn bản “SNCM” ? - Trình bày đoạn văn nêu cảm nhận của em về vùng sơng nớc ấy ?

* Bài mới:

H đọc chú thích *

? Nêu những hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm?

? Đọc, phân biệt lời kể, lời thoại, diễn biến tâm lý nhân vật.

? Em hãy tĩm tắt cốt truyện? ? Truyện đợc kể ở ngơi nào?

? Cách kể bằng ngơi thứ nhất nh vậy cĩ tác dụng gì ?

? Nhân vật chính trong truyện là ai ?

(H thảo luận).

? Nhân vật ngời anh đợc miêu tả chủ yếu ở đời sống tâm trạng. Theo dõi truyện em thấy tâm trạng của nhân vật này diễn biến qua các thời điểm nào?

(H thảo luận).

? Khi phát hiện em gái chế thuốc vẽ từ nhọ nồi,

I. Giới thiệu chung :1. Tác giả: 1. Tác giả:

Tạ Duy Anh (1959) – quê ở Chơng Mỹ, Hà Tây.

Tác phẩm:

Truyện ngắn này đạt giả nhì trong cuộc thi viết về “Tơng lai vẫy gọi” do Báo TNTP tổ chức.

II. đọc, hiểu văn bản: 1. Đọc:

2. Chú thích: 3. Bố cục:

4. Phân tích:

a. Nhân vật ng ời anh:

Tâm trạng diễn biến qua các thời điểm:

* Khi phát hiện em gái chế thuốc vẽ: “Trời ạ! Thì ra nĩ chế thuốc vẽ”. => ngạc nhiên, xem thờng.

ngời anh nghĩ gì?

? ý nghĩ ấy cho biết thái độ gì của ngời anh đối với ngời em gái?

? Và lúc đĩ ngời anh cĩ tâm trạng nh thế nào? ? Cịn khi tài năng của ngời em gái đợc phát hiện, ngời anh cĩ suy nghĩ, hành động gì ?

? Tại sao ngời anh lại nén trút tiếng thở dài sau khi xem tranh của em gái. Đằng sau dấu … là điều gì?

(H thảo luận).

? Cịn khi em gái tham dự cuộc thi và đoạt giải thì thái độ của ngời anh nh thế nào?

? Tại sao ngời anh lại cĩ cử chỉ nh vậy ?

? Cử chỉ đĩ cho chúng ta thấy tâm trạng gì của ngời anh?

? Em cĩ nhận xét gì về tính cách đĩ của ngời anh?

(Tính xấu vì …)

? Khi xem tranh em gái vẽ mình, ngời anh cĩ thái độ gì?

? Vì sao lại nh vậy?

? Hãy nêu lý do cụ thể dẫn đến diễn biến tâm trạng của ngời anh?

? Cĩ ý kiến cho rằng chỉ cĩ một câu văn, tác giả đã làm thay đổi t/c của ngời đọc đối với nhân vật ngời anh. Theo em, đĩ là câu văn nào ?

? Vì sao lại cĩ ý kiến nh vậy?

? Cĩ thể nĩi chính bức tranh là yếu tố cĩ sức cảm hố nhân vật ngời anh? Em hãy nĩi rõ điều này?

? Trong truyện nhân vật ngời em hiện lên qua những nét đáng yêu, đáng quý nào?

? Theo em tài năng hay tấm lịng của ngời em đã cảm hố ngời anh?

(Cả hai song nhiều hơn là tấm lịng của ngời em: Trong sáng, hồn nhiên, nhân hậu).

? Nhân vật này đã chiếm đợc tình cảm của mọi ngời ở đặc điểm nào?

? Tại sao tác giả lại để cho ngời em vẽ bức tranh ngời anh hồn thiện đến thế?

? Đoạn kết truyện đã hé mở ý nghĩa của truyện. Vậy đĩ là ý nghĩa nào?

=> Tâm trạng vui vẻ.

* Khi tài năng của em gái đ ợc mọi ng ời phát hiện:

- Cảm thấy mình bất tài. - Lén xem tranh của em. - Thở dài.

- Hay gắt gỏng, xa lánh em.

* Khi em gái đoạt giải: - Đẩy em ra.

-> Vì thấy mình thua kém.

=> Tức tối, ghen tỵ với ngời hơn mình.

* Khi xem tranh em gái vẽ mình: - Muốn khĩc.

- Vì ngạc nhiên, hãnh diện và xấu hổ.

- Ngời anh muốn nĩi với mẹ “Khơng phải con đâu mà đĩ là …”

=> Ngời anh đã kịp nhận ra thĩi xấu của mình, nhận ra tình cảm trong sáng, lịng nhân hậu của em gái mình.

Ngời anh sẽ phấn đấu thành ngời tốt nh hình ảnh và bức tranh của em gái.

b. Nhân vật ng ời em:

- Tính tình hồn nhiên, trong sáng, độ lợng, nhân hậu.

- Tài năng: Vẽ sự vật cĩ hồn, vẽ những gì yêu quý nhất.

? Em học tập đợc nghệ thuật miêu tả, k/c nh thế nào qua văn bản này?

? Tình cảm của em đối với các nhân vật trong truyện nh thế nào?

? Nêu ghi nhớ của bài?

*

ý nghĩa truyện:

- Sự chiến thắng của tình cảm trong sáng, nhân hậu đối với tình cảm ghen ghét, đố kỵ.

- Tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn sự ghen ghét, đố kỵ.

- Truyện đề cao sức mạnh của nghệ thuật: Gĩp phần hồn thiện con ngời, nâng con ngời lên tầm cao của chân, thiện, mỹ.

* Nghệ thuật:

- Kể chuyện bằng ngơi thứ nhất, hồn nhiên, chân thực.

- Miêu tả chân thực diễn biến tâm lý của nhân vật ngời anh, ngời em gái.

* Ghi nhớ:

Iii. luyện tập:

- Làm bài tập 2 theo nhĩm.

- Câu chuyện khơng đơn thuần chỉ gĩi gọn trong diễn biến khơng gian của một gia đình mà đã nĩi lên một vấn đề xã hội. Em cĩ ý kiến nh thế nào ?

- Tởng tợng và tả về nhân vật ngời anh, ngời em bằng các đoạn văn.

Iv. h ớng dẫn về nhà:

- Nắm đợc bài.

- Chuẩn bị bài “Luyện nĩi …”

Tiết 83 + 84

( Ngày 02/2/2006)

luyện nĩi về quan sát, tởng tợng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả A/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Biết cách trình bày và diễn đạt một vấn đề bằng miệng trớc tập thể.

- Từ những nội dung luyện nĩi, nắm chắc hơn kiến thức, rèn kỹ năng t2, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả.

B/ Tiến trình bài dạy:* *

ổ n định lớp:

* Kiểm tra bài cũ: Chuẩn bị bài ở nhà. * Bài mới:

Bài tập 1:

G giao nhiệm vụ theo nhĩm:

Lập dàn ý, tởng tợng hình ảnh nhân vật ngời anh và nhân vật ngời em qua văn bản “Bức tranh …”.

- Thống nhất dàn ý cho cả lớp:

* Nhân vật Kiều Ph ơng:

Là bé gái hồn nhiên, dễ thơng.

+ Hình dáng: gầy, thanh mảnh, mặt lọ lem, mắt sáng.

+ Tính cách: hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu, nghịch ngợm. Đợc mọi ngời quan tâm, khơng kiêu kì, tự mãn, quý anh trai, vẽ anh trong lần thi quốc tế.

+ Tài năng: Cĩ tài về hội hoạ, đợc đánh giá cao.

* Nhân vật ng ời anh:

Là chú bé cịn cĩ lúc suy nghĩ cha chín chắn nhng cũng khơng đáng ghét: + Buồn, ghen tỵ khi thấy em gái đợc mọi ngời quan tâm.

+ Gắt gỏng vơ cớ khi thấy thua kém em.

+ Hối hận khi ngắm bức tranh của em gái về mình. (Qua bức tranh của em gái, cĩ thể tởng tợng đơi nét về gơng mặt của nhân vật ngời anh).

- Sau khi thống nhất dàn ý, cho đại diện nhĩm trình bày, cĩ chấm điểm.Bài tập 2:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6-7-8-9 Năm học 08-09 (Trang 163 - 168)

w