Giới thiệu chung:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6-7-8-9 Năm học 08-09 (Trang 50 - 52)

- Truyện thần thoại này gắn với thời kỳ lịch sử Lê lợi chiến thắng quân Minh ( khởi nghĩa Lam Sơn) thế kỷ XV.

Ii. đọc hiểu văn bản: 1. Đọc, tĩm tắt:

* Đọc chậm rãi, gợi khơng khí cổ tích. * Tĩm tắt:

+ Giới thiệu chung:

Tình hình nớc ta thời giặc Minh đơ hộ.

Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mợn gơm thần. + Diễn biến của truyện:

Lê Thận đánh cá và kéo đợc lỡi gơm quý. Lê Lợi bắt đợc chuơi gơm ở trong rừng. Lê Thận dâng gơm báu cho Lê Lợi.

- Lê Lợi dùng gơm thần đánh đuổi giặc Minh ra khỏi bờ cõi. + Kết thúc truyện:

- Việc hồn gơm cho Long Quân và sự tích cái tên hồ Hồn Kiếm.

2. Chú thích: SGK.

( chủ yếu là từ Hán Việt).

3. Bố cục: 3 phần.3. Phân tích: 3. Phân tích:

a, Mở truyện:

? Vì sao đức Long Quân quyết định cho Lê Lợi mợn gơm thần?

( ở ngay những tình tiết đầu câu chuyện, chúng ta đã nhận thấy cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân Lam Sơn đã đợc tổ tiên, thần thiêng ủng hộ, giúp đỡ).

- Giặc Minh đơ hộ nớc ta, làm nhiều điều bạo ngợc, nhân dân ta căm giận muốn tiêu diệt chúng!

- Nghĩa quân Lam Sơn nổi dậy nhng nhiều lần bị thua.

=> Long Quân cho mợn gơm thần.

b, Diễn biến truyện:

? Học sinh kể tĩm tắt việc Lê Thận và Lê Lợi đợc trao gơm thần.

(Cĩ dị bản khác: Chuơi gơm ở trong lịng đất, lỡi gơm ở đáy sơng, vỏ gơm trên ngọn cây).

? Em cĩ nhận xét gì về cách Long Quân cho mợn gơm thần? Các chi tiết, sự việc nh vậy cĩ ý nghĩa gì?

( Đĩ chính là tính chất chính nghĩa “hợp lịng ngời, ứng mệnh trời” của nghĩa quân với quyết tâm tự nguyện chiến đấu, hy sinh vì sự nghiệp cứu nớc, cứu dân của nghĩa quân Lam Sơn mà đứng đầu là Lê Lợi. Lỡi gơm sáng ngời 2 chữ “TT” là nĩi lên ý muốn dân đã trao phĩ trách nhiệm cho Lê Lợi, cho nghĩa quân Lam sơn. G- ơm chọn ngời, chờ ngời mà dâng và ngời đã nhận gơm là nhận trách nhiệm đất n- ớc, dân tộc.

- Sự kiện làm chúng ta nhớ lại âm vang tiếng của cha ơng “kẻ miền núi…….lời hẹn”.

? Trong tay Lê Lợi, gơm thần đã phát huy tác dụng nh thế nào?

? Em hiểu chi tiết này cĩ ý nghĩa nh thế nào?

( Đĩ là cách nĩi hình tợng tác dụng màu nhiệm của vũ khí lợi hại trong tay nghĩa quân).

- Lê Thận 3 lần đánh cá đều kéo lên đợc lỡi gơm với 2 chữ "TT”.

- Lê Lợi trên đờng bị giặc đuổi bắt đợc chuơi gơm trên ngọn cây nạm ngọc. => Chi tiết hoang đờng nhng hàm ý sâu xa:

- Sự nghiệp của Lê Lợi và nghĩa quân là chính nghĩa nên đợc cả thần linh ủng hộ.

- Khả năng cứu nớc của nhân dân ta cĩ ở khắp nơi từ miền biển đến miền xuơi cùng quyết tâm tham gia đánh giặc.

- Gơm thần mở đờng tung hồnh khắp nơi => Lịng yêu nớc, căm thù giặc, sự đồn kết nhất trí của muơn dân lại đợc trang bị vũ khí thần diệu đã làm sức mạnh của nghĩa quân tăng gấp bội và làm

lên chiến thắng. Đĩ là chiến thắng của chính nghĩa, của lịng dân, của ý trời hồ hợp.

b, Kết truyện:

? Vì sao Long Quân cho địi gơm báu? ( Giờ đây thứ mà muơn dân Đại Việt cần là cái cày, cái cuốc, cuộc sống lao động dựng xây đất nớc.

“ Giặc đuổi xong rồi trời xanh thành tiếng hát”.

Đĩ là tiếng hát của cuộc sống hồ bình, t- ơi đẹp bởi cuộc sống đĩ đợc tạo dựng bởi bàn tay lao động của những con ngời “Súng gơm vứt bỏ lại hiền nh xa”.

? Hãy miêu tả lại cảnh địi gơm và trao lại gơm thần. Cảnh đĩ cĩ ý nghĩa nh thế nào?

( Cảnh tợng này cĩ khác gì một buổi bàn giao nhiệm vụ của 2 thời kỳ lịch sử để đa dân tộc bớc sang trang mới.

- Nhân dân đã đánh đuổi giặc Minh xâm lợc, đất nớc đã thanh bình, chủ tớng Lê Lợi lên ngơi Vua, dời đơ về Thăng Long -> Long Quân cho Rùa Vàng địi lại gơm báu.

- Cảnh địi gơm và trả lại gơm thần đợc huyền thoại hố nh việc nhận gơm vậy. Các chi tiết hoang đờng thật sáng tạo và tinh tế đã dựng lên một cảnh tợng thật trang nghiêm và thiêng liêng.

iii.tổng kết ghi nhớ:– SGK

Học sinh thảo luận về ý nghĩa của truyện. (Giáo viên mở rộng các ý nghĩa của truyện).

IV. luyện tập:

? Vì sao Lê Lợi nhận đợc gơm ở Thanh Hố mà lại trả gơm ở hồ Hồn Kiếm?

? Hình ảnh Rùa Vàng- vị thần thiêng cịn xuất hiện trong truyền thuyết nào của dân tộc ta? (Thần Kim Qui thờng xuất hiện lúc nhân dân ta gặp khĩ khăn để khơi đờng, chỉ lối. Thần t- ợng trng cho tổ tiên, khí thiêng sơng núi, t tởng, tình cảm và trí tuệ của nhân dân. Hình tợng Rùa Vàng là hình tợng cĩ nguồn gốc từ văn hố phơng Nam, văn hố lúa nớc, là một trong tứ linh “Long, Li, Qui, Phợng”.

- Đọc thêm “ấn kiếm Tây Sơn”.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6-7-8-9 Năm học 08-09 (Trang 50 - 52)