Nội dung: Tình cảm yêu thơng loài vật của Thoóc-tơn.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 tập 2 (Trang 120 - 127)

- Nhà hoạt động chính trị xã hội, nhà thơ với nhiều tác phẩm đồ sộ (thơ, kịch,

2. Nội dung: Tình cảm yêu thơng loài vật của Thoóc-tơn.

Hoạt động 6: Hớng dẫn luyện tập. IV. Luyện tập. Hỏi: Sự khắc hoạ nhân vật là loài vật

của Lân - đơn có điểm gì khác so với các nhà văn khác? (ví dụ: La phông ten - "Chó sói và cừu non" "thỏ và rùa" →

Lân- đơn có những nhận xét tinh tế và tỉ mỉ hơn nhiều ...)

So sánh sự khắc hoạ loài vật của Lân-đơn với La phông ten.

C. Hớng dẫn học ở nhà.

- Viết đoạn văn: Chứng minh tình thơng yêu loài vật của Thoóc-tơn qua đoạn trích?

- Ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra Tiếng Việt

Tiết 157 Kiểm tra tiếng việt

* Mục tiêu bài học.

- Bài kiểm tra nhằm đánh giá mức độ nắm kiến thức của HS về phần Tiếng Việt lớp 9 kì I. Từ đó có phơng pháp giảng dạy phù hợp.

- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào bài làm cụ thể. * Tiến trình lên lớp.

A. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ. B. Tổ chức kiểm tra.

Hoạt động 1: I. Đề bài.

- GV chép đề

- HS chép và làm bài

1. Hoàn thành các câu sau (2 điểm). a. Khởi ngữ là...

b. Thành phần biệt lập của câu là...

2. Tìm và phân tích phép liên kết đợc sử dụng trong đoạn trích sau: (3 điểm)

"Hoạ sĩ nào cũng đến SaPa... hoạ sĩ Hoàng Kiệt này".

(Nguyễn Thành Long - Lặng lẽ SaPa) 3. Từ hai câu văn cho sẵn sau đây, hãy thêm một câu để tạo thành lập luận? Chỉ

rõ đâu là luận cứ, đâu là kết luận? Luận cứ đó là đồng hớng hay nghịch hớng? (3 điểm) Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông. Tam giác ABC không có góc vuông nào cả.

4. Cho biết điều kiện tồn tại của hàm ý và sử dụng thành công hàm ý? (2 điểm)

Hoạt động 2: II. HS làm bài.

Theo dõi HS làm bài.

Hoạt động 3: Thu bài. III. Thu bài.

- GV thu bài.

- Nhận xét giờ làm bài.

C. Hớng dẫn học ở nhà.

- Về nhà ôn tập kiến thức Tiếng Việt học kì II nắm chắc kiến thức đã ôn, soạn, chuẩn bị bài: Luyện tập viết hợp đồng.

Tiết 158 Luyện tập viết hợp đồng

* Mục tiêu cần đạt.Giúp HS: Giúp HS:

- Ôn lại lí thuyết về đặc điểm và cách viết hợp đồng. Biết viết một văn bản hợp đồng thông dụng có nội dung đơn giản và gần gũi với lứa tuổi.

- Có thái độ cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng (có thái độ đúng đối với công việc soạn thảo hợp đồng), ý thức nghiêm túc tuân thủ những điều đợc kí kết trong hợp đồng.

Chuẩn bị: Bảng phụ.

* Tiến trình lên lớp.

a. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ.

Kiểm tra: Hợp đồng là gì? Mục đích và tác dụng của hợp đồng?

B. Tổ chức luyện tập.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1:Ôn lí thuyết. I. Ôn lí thuyết. - Gọi HS đứng tại chỗ trả lời theo các

câu hỏi SGK.

1. Mục đích và tác dụng của hợp đồng. 2. Loại văn bản có tính chất pháp lý.

- HS nhận xét, bổ sung. - GV kết luận.

- Biên bản. - Hợp đồng.

3. Các mục của hợp đồng.

4. Yêu cầu về hành văn, số liệu của hợp đồng.

Hoạt động 2:Hớng dẫn HS luyện tập. II. Luyện tập. - HS đứng tại chỗ làm bài tập 1.

- HS nhận xét. - GV sửa.

- HS đọc các thông tin đã cho của bài tập 2.

Hỏi: Các thông tin ấy đã đầy đủ cha? Cách sắp xếp các mục nh thế nào? Hỏi: Em hãy thêm những thông tin cần thiết cho đầy đủ và sắp xếp theo bố cục một hợp đồng?

- HS làm theo nhóm (5-7') - Gọi 3 em đại diện nhóm. - Lên TB 3 phần của hợp đồng. - HS nhận xét, bổ sung.

- GV sửa, cho điểm

- GV cho HS quan sát bảng hợp đồng mẫu. (BT3, 4) cho HS về nhà làm) Bài 1: Chọn cách diễn đạt: a. Cách 1 c. Cách 2 b. Cách 2 d. Cách 2 Bài 2: Lập hợp đồng thuê xe.

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hợp đồng thuê xe

Căn cứ vào nhu cầu của ngời có xe và ngời thuê xe.

Hôm nay, ngày ... tháng .... năm ... Tại địa điểm : Số nhà... x, phố ... phờng ... TP. Huế.

Chúng tôi gồm :

Ngời co se cho thuê : Nguyễn Văn A . Địa chỉ :

Đối tợng thuê : Xe mi ni Nhật ... Thời gian thuê : 3 ngày.

Giá cả : 10.000đ.1 ngày, đêm.

Hai bên thống nhất nội dung hợp đồng nh sau :

Điều 1... Điều 2... Điều 3 ...

Đại diện ngời cho thuê Ngời thuê xe (Ký, ghi rõ họ tên) (Kí, ghi rõ họ tên)

- Làm hoàn chỉnh bài tập SGK - Học kĩ, nắm chắc phần lí thuyết. - Chuẩn bị bài Chơng trình địa phơng

Tiết 159, 160 Chơng trình địa phơng

(Phần Tập làm văn)

* Mục tiêu bài học.

(Giống tiết 96, bài 19, học kì 2) * Tiến trình lên lớp.

A. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ.

Kiểm tra: Sự chuẩn bị bài của HS về chơng trình địa phơng (viết những vấn

đề, hiện tợng xã hội).

B. Tổ chức các hoạt động dạy - học.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1:Hớng dẫn lập dàn ý cho đề bài I. Lập dàn ý.

về bảo vệ môi trờng ở địa phơng em.

- GV cho HS trình bày dàn ý. Lớp nhận xét, GV bổ sung.

1. Mở bài:

- ý nghĩa của việc bảo vệ môi trờng. - Thực trạng môi trờng ở địa phơng em?

2. Thân bài

a. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng. b. Những việc làm cụ thể để bảo vệ môi trờng.

3. Kết bài.

- Bản thân em làm gì với môi trờng?

Hoạt động 2: Hớng dẫn HS luyện nói theo II. Luyện nói trớc lớp.

dàn bài.

- GV giao cho mỗi tổ chuẩn bị một phần dàn bài. HS tự suy nghĩ cách diễn đạt, sau đó tổ cử đại diện trình bày. Lớp

Yêu cầu:

- Rành mạch, rõ ràng từng ý, từng nội dung.

nhận xét. GV bổ sung, khái quát lại yêu cầu văn nghị luận về một sự việc, hiện t- ợng trong đời sống xã hội.

phù hợp.

C. Hớng dẫn học ở nhà.

- So sánh văn nghị luận về vấn đề của đời sống với nghị luận văn học? - Chuẩn bị bài Bắc Sơn.

Tiết 161 - 162 Bắc sơn

(Trích hồi bốn - Nguyễn Huy Tởng)

* Mục tiêu bài học.Giúp HS: Giúp HS:

- Nắm nội dung, ý nghĩa của đoạn trích hồi bốn - vở kịch: Bắc Sơn: Xung đột cơ bản của vở kịch đợc bộc lộ gay gắt và tác động đến tâm lí của nhân vật Thơm, khiến cô đứng hẳn về phía cách mạng, ngay trong hoàn cảnh cuộc khởi nghĩa đang bị kẻ thù đàn áp khốc liệt.

- Thấy đợc nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tởng, tạo dựng trong tình huống, tổ chức đối thoại và hành động, thể hiện nội tâm và tính cách nhân vật.

- Hình thành những hiểu biết sơ lợc (giản) về thể loại kịch nói.

Đồ dùng: PT: Tranh tác giả.

* Tiến trình lên lớp.

A. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ.

Kiểm tra: - ở lớp 8, em đã học tác phẩm kịch của nhà văn nào? nói về vấn đề gì? (kịch trung đại).

B. Tổ chức đọc - hiểu văn bản.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm. I. Tìm hiểu chung. - HS đọc chú thích SGK.

- GV giới thiệu thêm.

1. Tác giả:

Nguyễn Huy Tởng (1912 - 1960), quê: Hà Nội.

nền văn học cách mạng sau cách mạng tháng 8.

- HS đọc chú thích SGK.

Hỏi: Em biết gì về thể loại kịch?

- GV nhấn mạnh: tác phẩm kịch mang đậm tính chất anh hùng và không khí lịch sử.

Và phơng thức thể hiện, thể loại...

- HS đọc tóm tắt SGK

2. Tác phẩm.

a. Kịch: Là một trong ba loại hình văn hoá thuộc loại hình nghệ thuật sân khấu.

- Phơng thức thể hiện:

+ Bằng ngôn ngữ trực tiếp (đối thoại, độc thoại).

+ Bằng cử chỉ, hành động nhân vật. - Thể loại:

+ Kịch hát (chèo, tuồng...) + Kịch thơ.

+ Kịch nói (bi kịch, hài kịch, chính kịch). - Cấu trúc: hồi, lớp (cảnh).

b. Tóm tắt: (SGK - trang 206).

Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc, thuật lại 4 lớp 3. Đọc, kể (thuật lại) trích đoạn. kịch trong vở kịch.

- GV hớng dẫn cách đọc, chỉ định HS đọc phân vai hai lớp kịch đầu.

- GV tóm tắt 2 lớp còn lại.

- HS đọc một số chú thích (SGK).

Hỏi: Hãy thuật lại diễn biến, sự việc, hành động trong lớp kịch?

a. Đọc. b. Kể.

Hoạt động 3: Hớng dẫn phân tích nhân II. Phân tích.

vật Thơm.

Hỏi: Các lớp kịch gồm các nhân vật nào? Nhân vật nào là nhân vật chính? Hỏi: Hãy chỉ ra tình huống bất ngờ, gay cấn mà tác giả xây dựng trong các lớp kịch? (Khi Thái, Cửu bị Ngọc truy đuổi chạy vào đúng nhà Thơm (Ngọc)).

Hỏi: Tình huống ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện xung đột và phát triển hành động kịch?

(Buộc nhân vật Thơm phải có chuyển biến thái độ, dứt khoát đứng về phía cách mạng...)

* Về nhà đọc kĩ các lớp kịch, chuẩn bị câu hỏi (SGK). Giờ sau phân tích tiếp. Hỏi: Nhắc lại các nhân vật trong các lớp kịch? Nhân vật nào là chính?

Hỏi: Hãy phân tích tâm trạng và hành động của nhân vật Thơm? (dựa theo gợi ý SGK).

HS đọc lời tự trách của nhân vật Thơm qua lớp kịch.

HS đọc lời đối đáp của Thơm với Ngọc thể hiện sự nghi ngờ của cô.

Hỏi: Đánh giá của em về hành động của Thơm?

Hỏi: Nhân vật Thơm đã có biến chuyển gì trong lớp kịch này?

(Dứt khoát đứng về phía cách mạng). Hỏi: Qua nhân vật Thơm, tác giả muốn khẳng định điều gì?

(Cuộc đấu tranh cách mạng ngay cả khi bị đàn áp khốc liệt, cách mạng cũng không thể bị tiêu diệt, vẫn có thể thức tỉnh quần chúng, cả với những ngời ở vị trí trung gian nh Thơm...)

Hỏi: Nêu cảm nhận của em về nhân vật Thơm?

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 tập 2 (Trang 120 - 127)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w