Thân bài: (Trình bày theo mạch cảm xúc).

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 tập 2 (Trang 97 - 99)

- Nhà hoạt động chính trị xã hội, nhà thơ với nhiều tác phẩm đồ sộ (thơ, kịch,

2. Thân bài: (Trình bày theo mạch cảm xúc).

hình ảnh thơ, các khổ thơ trong bài). - HS phát biểu xây dựng dàn ý từng phần. - HS khác nhận xét, bổ sung.

1. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm,cảm nhận chung về tác phẩm. cảm nhận chung về tác phẩm.

2. Thân bài: (Trình bày theo mạch cảmxúc). xúc).

- Cảm xúc của tác giả về hình ảnh hàng tre - Cảm xúc của tác giả về hình ảnh dòng ngời.

- Cảm xúc của tác giả về Bác.

- GV kết luận. viếng lăng Bác.

3. Kết bài.

- Khẳng định giá trị của bài thơ. - Suy nghĩ của bản thân.

Hoạt động 3: GV trả bài. iii. tRả BàI - hS Tự NHậN XéT. - HS đọc bài làm của mình, đối chiếu

với câu hỏi (gợi ý) SGK - tự nhận xét bài làm của mình (viết xuống dới bài viết). - GV gọi HS đọc phần tự nhận xét (2 - 3 em)

Hoạt động 4: Chữa lỗi. IV. Chữa lỗi.

- GV gọi HS lên bảng tự ghi lỗi trong bài của mình - HS tự chữa.

- HS khác nhận xét, bổ sung. - GV sửa.

- Từ, câu - Diễn đạt. - Chính tả.

Hoạt động 5: GV nhận xét chung (sổ chấm bài). V. Nhận xét chung, tổng kết. - Nêu gơng một số bài tốt.

- Phê bình một số bài kém.

- GV đọc một bài khá nhất cho HS nghe

C. Hớng dẫn học ở nhà.

- GV nhắc nhở một số lỗi cơ bản phải khắc phục ngay. (VD: chép bài mẫu lớp 9 cũ).

- Về nhà xem lại, nắm chắc cách làm bài bình luận tác phẩm văn học. - Đọc, chuẩn bị bài: Biên bản

Tiết 145 Biên bản

* Mục tiêu bài học.Giúp HS: Giúp HS:

- Hiểu các yêu cầu của biên bản và các loại biên bản thờng gặp trong thực tế cuộc sống.

- Nắm đợc cách viết một biên bản.

Trọng tâm: GV: Bài soạn + một số biên bản mẫu cho HS xem.

b. Yêu cầu * Tiến trình lên lớp.

A. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ.

Kiểm tra (sự chuẩn bị của HS)

B. Tổ chức các hoạt động dạy - học.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của biên bản.

I. Đặc điểm của biên bản. - HS đọc thầm hai biên bản (SGK) 1. Ví dụ:

- Văn bản 1 : SGK - Văn Bản 2: SGK Hỏi: Hai biên bản trên viết để làm gì?

(Ghi chép sự việc đang diễn ra, mới xảy ra).

Hỏi: Cụ thể, mỗi biên bản ghi chép sự việc gì?

Hỏi: Biên bản cần đạt những yêu cầu gì về

2. Nhận xét.

a. Mục đích.

Ghi chép sự việc đang xảy ra, mới xảy ra. - Văn bản 1: Đại hội chi đội... → Hội nghị. - Văn bản 2: Trả lại phơng tiện... → sự vụ. nội dung, hình thức?

(Số liệu , sự kiện phải chính xác, cụ thể; ghi chép trung thực, đầy đủ...).

Hỏi: Em rút ra bài học gì về một biên bản?

- HS đọc ghi nhớ 1 (SGK).

Hỏi: Em biết những loại biên bản nào?

Nội dung: cụ thể, chính xác, trung thực, đầy đủ.

Hình thức: Lời văn ngắn gọn, chặt chẽ, chính xác.

Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách viết biên bản. II. Cách viết biên bản. - Gọi HS đọc lại văn bản ở phần I.

Hỏi: Biên bản trên gồm có những mục nào? các mục đó đợc sắp xếp ra sao? (phần mở đầu - nội dung - kết thúc). Hỏi: Phần mở đầu của biên bản gồm những mục gì?

Tên của biên bản đợc viết nh thế nào? hỏi: Phần nội dung biên bản gồm những mục gì?

Nhận xét cách ghi những nội dung này

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 tập 2 (Trang 97 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w