Mục tiêu bài học.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 tập 2 (Trang 57 - 61)

Giúp HS bớc đầu phân biệt đợc nghĩa tờng minh và hàm ý trong cách diễn đạt, có ý thức sử dụng cách diễn đạt để vận dụng trong cuộc sống.

Trọng tâm: Phân biệt nhận biết hàm ý.

Đồ dùng: Bảng phụ, các ví dụ hội thoại có hàm ý.

* Tiến trình lên lớp.

a. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ.

Kiểm tra: GV đa ví dụ đoạn hội thoại 2 ngời ngồi trong phòng.

A: Rét quá! B: Đóng cửa lại thì tối

(Em nhận đợc ra nội dung gì trong 2 câu văn của 2 đối tợng ngoài sự việc phản ánh trong câu?)

B. Tổ chức các hoạt động dạy - học.

GV giới thiệu bài, thực tế từ ví dụ trên cuộc sống trong giao tiếp sử dụng nhiều hàm ý.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

tờng minh và hàm ý. hàm ý. - Gọi HS đọc ví dụ trong SGK và các

câu hỏi. GV treo bảng phụ ghi ví dụ SGK.

Ví dụ 1: "Về đoạn văn trong Lặng Lẽ Sa Pa" 1. Câu nói của anh thanh niên hàm ý về thời gian đi nhanh quá trong cuộc chia tay với cô gái.

2. Câu nói thứ 2 ẩn ý níu giữ cô gái. - HS đọc bài tập 2 (phần Luyện tập để

bổ sung). GV ghi lại câu in nghiêng lên bảng? Hỏi: Trong câu in nghiêng ngoài nội dung cho biết về sự xuất phát ở Lào Cai quá sớm hay còn có ý gì khác? Nếu có thì hãy diễn đạt cụ thể?

Hỏi: Câu in nghiêng có trực tiếp nói ra ý đó không? Nếu không có câu in nghiêng ý đó có đợc truyền đến ngời nghe không? (không)

Hỏi: Vậy phần thông báo vừa tìm ra có phải là phần thông báo nhiều hơn những gì đợc nói ra không?

Ví dụ 2:

"Tuổi già cần nớc chè: ở Lào Cai đi sớm quá".

⇒ Thông báo thêm: Nhà hoạ sĩ lão thành cha kịp uống nớc chè.

Là phần thông báo nhiều hơn những gì đợc nói ra.

⇒ Diễn đạt nh ví dụ a là diễn đạt nghĩa tờng minh. Hiểu thế nào là nghĩa tờng minh?

* Kết luận (Ghi nhớ - SGK)

- Nghĩa tờng minh.

- GV cho HS phát biểu, GV khái quát ý. Hỏi: Cách đa thêm nội dung nh câu in nghiêng ở ví dụ b gọi là hàm ý của câu đó → hiểu thế nào là hàm ý.

HS trả lời, GV nhận xét bổ sung rút ra kết luận.

Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. Cho HS lấy ví dụ có hàm ý.

- Hàm ý: Phần thông báo nhiều hơn những gì đợc nói ra.

Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập. II. Luyện tập.

Bài 1: HS đọc và xác định.

Yêu cầu: Tìm câu chứa hàm ý và diễn đạt hàm ý.

Hỏi: Muốn tìm hàm ý trong 1 câu nói cần xác định điều gì? (Mục đích nói của

Bài 1:

a. Nhà hoạ sĩ tặc lỡi đứng dậy. b. Cô gái mặt đỏ ửng, quay vội đi.

câu đó).

Hỏi: Những câu nào mà có nội dung nhiều hơn phần thông báo trực tiếp? (HS xác định các câu nói của nhân vật, dựa vào văn cảnh để tìm hàm ý).

Bài 2: HS xác định yêu cầu bài tập: Tìm

hàm ý.

Bài 4:

GV cho 2 HS đọc 2 đoạn văn, GV ghi câu in nghiêng lên bảng.

Hỏi: Câu nào chứa hàm ý?

Hỏi: 2 câu trên là lời của ai? đang nói về điều gì? Mục đích của mỗi ngời?

Mục đích nói đó của ông Hai có để mọi ngời biết không?

Bà Hai có định nói ra điều đó không?

⇒Rút ra điều gì về cách nhận biết hàm ý trong câu?

Bài 4:

- Hà, nắng gớm, về nào... - Tôi thấy ngời ta đồn...

⇒ Không phải là câu chứa hàm ý.

Lu ý:

- Hàm ý phải đợc ngời nghe nhận thấy. - Nói bị ngắt lời, nội dung cha nói hết không gọi là hàm ý

c. Hớng dẫn học ở nhà.

- Hoàn thành tiếp các bài tập. - Su tầm 3 ví dụ có hàm ý.

- Chuẩn bị bài 119 Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

Tiết 124 Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

* Mục tiêu bài học:Giúp HS: Giúp HS:

- Hiểu rõ các yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Bớc đầu rèn luyện các kĩ năng viết bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ * Tiến trình lên lớp.

Kiểm tra: Về 1 hình ảnh thơ gây ấn tợng cho em nhất?

GV nhận xét và chuyển tiếp vào bài mới.

b. Tổ chức các hoạt động dạy - học.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu chung. I. Tìm hiểu bài nghị luận về một GV cho HS đọc bài "Khát vọng hoà

nhập, dâng hiến cho đời" (SGK) và nêu các câu hỏi về vấn đề nghị luận, những luận điểm, luận cứ, lời giảng bình, cách diễn đạt...

HS làm việc độc lập. Đứng tại chỗ trả lời. Lớp góp ý, GV bổ sung.

đoạn thơ, bài thơ.

a. Vấn đề nghị luận: Khát vọng hoà nhập và dâng hiến cho đời.

b. Các luận điểm:

- Mùa xuân mang nhiều tầng ý nghĩa (luận cứ: mùa xuân đẹp của quê hơng, đất nớc...)

- Khát vọng hoà nhập, đợc dâng hiến cho đời "một mùa xuân nho nhỏ"

c. Bố cục: 3 phần.

- Mở bài: Giới thiệu chung.

- Thân bài: Mùa xuân và khát vọng hoà nhập, dâng hiến.

- Kết bài: Đánh giá sức truyền cảm của bài thơ.

GV cho HS tổng kết, rút ra yêu cầu của bài nghị luận một đoạn thơ, bài thơ cho HS đọc ghi nhớ.

d. Cách diễn đạt trong sáng, thiết tha, lôi cuốn.

* Ghi nhớ (SGK)

Hoạt động 2: GV tổ chức luyện tập. II. Luyện tập. HS đọc yêu cầu của luyện tập.

HS làm việc theo nhóm, bổ sung luận điểm cho bài thơ.

Đại diện các nhóm trình bày. GV nhận xét, đánh giá, tổng kết

Có thể bổ sung các luận điểm cho bài thơ: - Mùa xuân của một đất nớc vất vả gian lao và cũng tràn đầy niềm tin, hy vọng. - Mùa xuân của giai điệu ngọt ngào, tình tứ, sâu lắng trong dân ca xứ Huế...

C. Hớng dẫn học ở nhà.

- Nắm vững yêu cầu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Chuẩn bị bài: Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 tập 2 (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w