Mục tiêu cần đạt Giúp HS:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 tập 2 (Trang 40 - 42)

Giúp HS:

- Tự đánh giá bài làm, thấy đợc u khuyết điểm và tự sửa chữa.

- Sữa những lỗi sai cơ bản cho HS về kĩ năng lập luận, hình thành luận điểm, ngôn ngữ diễn đạt trong văn bình luận.

Trọng tâm: HS sửa lỗi sai.

Đồ dùng: Bài viết của HS đã chấm.

Bảng ghi lỗi sai - cách sửa. * Tiến trình lên lớp.

a. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ. b. Tổ chức trả bài.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu đề, tìm ý. I. Đề bài: - GV chép đề lên bảng.

- Cho HS phân tích đề, tìm ý theo câu hỏi SGK.

Suy nghĩ từ câu ca dao:

Công cha nh núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra

Hỏi: Vấn đề nghị luận có đợc nêu trực tiếp không?

1. Tìm hiểu đề:

- Vấn đề bàn luận: Công cha mẹ to lớn vô cùng.

Hỏi: Cần hình thành những luận điểm nào để thể hiện quan điểm về vấn đề đó? GV hớng dẫn HS dựa vào nội dung phần thân bài của bài văn bình luận về một vấn đề đặc điểm để tìm ra các ý.

2. Tìm ý:

- Giải thích (phân tích) sơ bộ câu ca dao. - Khẳng định đó là nhận định đúng trên cơ sở phân tích những biểu hiện về công cha nghĩa mẹ.

- Câu ca dao gợi suy nghĩ về lòng biết ơn và bổn phận của con cái.

- Phê phán những kẻ sống vô ơn không biết nhớ cội nguồn, tổ tông.

Hoạt động 2: Hớng dẫn lập dàn ý. II. Lập dàn bài. Dựa trên phần ý → lập dàn ý.

GV nêu thang điểm cho từng phần.

Nh tiết 100 (viết bài số 5)

Hoạt động 3: Nhận xét bài của HS. III. Nhận xét. - GV đa ra những nhận xét cơ bản về

nội dung bài viết và kĩ năng lập luận diễn đạt trên cơ sở đối chiếu với dàn ý chung ở cả 2 mặt: u điểm, khuyết điểm.

1. Ưu điểm.

- Đa số đã xây dựng bài viết theo bố cục 3 phần bài bình luận.

- Biết cách hình thành luận điểm phù hợp với yêu cầu bài viết.

- Có nêu tên điển hình những bài viết tốt và những bài mắc nhiều lỗi hay còn quá sơ sài.

- Một số em lập luận diễn đạt sắc sảo, viết các đoạn văn mạch lạc, biết mở và biết chốt ý tốt: Mai, Chi.

2. Tồn tại:

- Một số em cha biết cách thiết lập ý bình luận.

- Ngôn ngữ diễn đạt trong văn bình luận cha phù hợp: Tình...

- Sắp xếp ý còn lộn xộn, triển khai sơ sài, K.Hoàn...

Hoạt động 4: Trả bài và HS sửa lỗi. IV. Trả bài và sửa lỗi. GV đa trả bài của HS.

Cho các em tự sửa lỗi trong bài. Yêu cầu HS đối chiếu với dàn bài để phát hiện ý sai của mình.

- Các lỗi về dùng từ, đặt câu, diễn đạt... - Lỗi chính tả...

- Lỗi sắp xếp ý...

- Đọc và sửa bài văn.

- Chuẩn bị bài: Mùa xuân nho nhỏ

Tiết 116 Mùa xuân nho nhỏ

Thanh Hải

* Mục tiêu bài học.Giúp HS: Giúp HS:

- Cảm nhận đợc những xúc cảm của tác giả trớc mùa xuân của thiên nhiên đất nớc và khát vọng đẹp đẽ muốn làm "một mùa xuân nho nhỏ" dâng hiến cho cuộc đời. Từ đó mở ra những suy nghĩ về ý nghĩa, giá trị của cuộc sống, của mỗi cá nhân là sống có ích, cống hiến cho cuộc đời chung.

- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ phân tích hình ảnh thơ trong mạch cảm xúc của tứ thơ (từ mùa xuân của thiên nhiên, đến mùa xuân của đất nớc và mùa xuân của con ngời).

- Có ý thức tu dỡng cống hiến biết sống vì cuộc đời chung.

Trọng tâm: Phân tích mạch cảm xúc trong thơ. Đồ dùng: Tranh mùa xuân xứ Huế

Chân dung tác giả. * Tiến trình lên lớp.

a. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ.

Kiểm tra: Đọc thuộc bài "Con cò"và nêu t tởng chủ đề của bài thơ?

b. Tổ chức đọc - hiểu văn bản.

GV giới thiệu bài từ đề tài mùa xuân trong thơ ca...

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm. 1. Tác giả:

GV giới thiệu chân dung tác giả.

Hỏi: Các em biết gì về tiểu sử và cuộc đời hoạt động văn nghệ của Thanh Hải?

Quê Thừa Thiên Huế.

Xuất xứ tác phẩm có điều gì đáng lu ý? (Chú ý đến hoàn cảnh chung, hoàn cảnh riêng của bài).

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 tập 2 (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w