Nội dung: tình cảm chân thành, thiêng liêng thành kính đối với Bác.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 tập 2 (Trang 47 - 50)

thiêng liêng thành kính đối với Bác.

Hoạt động 5: Hớng dẫn luyện tập. IV. Luyện tập. GV giao 2 loại bài tập cho 2 đối tợng:

học trung bình và học giỏi.

1. Đọc thuộc một đoạn thơ mà em thích? Nêu lý do?

2. Hình ảnh hàng tre lặp lại ở cuối bài thơ có ý nghĩa gì?

(Bổ sung ý nghĩa: Lòng trung hiếu của ngời Việt Nam với Bác)

nét hình ảnh gây ấn tợng sâu sắc cho bài thơ và dòng cảm xúc đợc trọn vẹn, thể hiện sự phát triển của mạch cảm xúc trong thơ)

c. Hớng dẫn học ở nhà.

- Học thuộc lòng bài thơ.

- Suy nghĩ về tình cảm của em với Bác qua bài thơ. - Chuẩn bị bài Nghị luận về nhân vật văn học.

Tiết 118 Nghị luận về nhân vật văn học

* Mục tiêu bài học.Giúp HS: Giúp HS:

- Hiểu rõ yêu cầu đối với bài văn nghị luận về nhân vật văn học, biết cách làm văn đúng với các yêu cầu ấy.

- Rèn kĩ năng làm văn nghị luận về nhân vật văn học. * Tiến trình lên lớp.

a. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ.

Kiểm tra: Nhắc lại yêu cầu các bớc làm bài văn Nghị luận về vấn đề t tởng,

đạo lí.

GV chuyển tiếp vào bài mới.

b. Tổ chức các hoạt động dạy - học.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu bài nghị luận về nhân vật văn học.

I. Tìm hiểu bài nghị luận về nhân vật văn học.

- GV cho HS đọc đoạn văn viết về truyện ngắn "Lặng lẽ SaPa" và các câu hỏi yêu cầu tìm hiểu.

a. Vấn đề nghị luận của văn bản là vẻ đẹp của cuộc sống mới, con ngời lao động mới trên miền Bắc những năm đầu xây dựng CNXH.

Câu a: Cá nhân làm việc độc lập. Câu b: Chia nhóm.

Câu C: Chia nhóm.

HS trình bày từng câu. Lớp nhận xét. GV bổ sung cho hoàn chỉnh.

Đặt tên: "Vẻ đẹp của lối sống và tình ngời trong Lặng lẽ SaPa"

b. Câu nêu luận điểm.

Câu 1: (Đầu đoạn 2: Trớc tiên, nhân vật anh thanh niên này...)

Câu 2: (Đầu đoạn 3: Nhng anh thanh niên này...)

c. Về cách lập luận: Vừa phân tích, giải thích, vừa chứng minh vẻ đẹp của anh thanh niên.

Luận cứ rõ ràng, phù hợp, lấy trong tác phẩm của Nguyễn Thành Long.

Hoạt động 2: Hớng dẫn tổng kết (Ghi nhớ). Ghi nhớ: (SGK) gồm: GV tổng kết các nội dung bài tập, định

hớng để HS rút ra yêu cầu, đặc điểm bài nghị luận về nhân vật trong tác phẩm văn học.

Nhận xét đánh giá nhân vật, dựa vào đặc điểm tính cách nhân vật, ý nghĩa nhân vật, phải có luận cứ luận chứng... lời văn chuẩn xác, gợi cảm.

Hoạt động 3: Tổ chức luyện tập. II. Luyện tập. GV cho HS đọc đoạn văn viết về nhân

vật Lão Hạc.

- HS làm việc độc lập. Đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét.

- GV có thể dùng bảng phụ để trình bày đoạn văn này.

a. Vấn đề nghị luận của đoạn văn là phận con ngời lao động nghèo khổ trong xã hội cũ.

Có thể đặt tên cho đoạn văn này là Cái chết của Lão Hạc.

b. Những ý chính của đoạn văn:

- Việc giải quyết cái sống và cái chết đối với lão Hạc.

- Chọn cái chết trong hơn sống đục, bảo toàn nhân cách → Hiểu thêm vẻ đẹp bên trong, vẻ đẹp tâm hồn của lão Hạc.

c. Hớng dẫn học ở nhà.

- Nắm yêu cầu bài nghị luận về nhân vật văn học.

- Làm bài tập "Nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn "Làng" của Kim Lân" - Chuẩn bị bài: Cách làm bài nghị luận về nhân vật văn học.

Tiết 119 Cách làm bài nghị luận về nhân vật văn học

* Mục tiêu bài học:Giúp HS: Giúp HS:

- Vận dụng những hiểu biết về nghị luận một nhân vật văn học để làm bài nghị luận về nhân vật văn học.

- Rèn các kĩ năng của nghị luận nói chung và nghị luận về nhân vật văn học nói riêng.

* Tiến trình lên lớp.

A. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ.

Kiểm tra: Việc chuẩn bị của HS về bài tập đã giao. GV chuyển tiếp giới thiệu bài mới.

b. Tổ chức các hoạt động dạy - học.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu các bớc làm bài nghị luận về nhân vật văn học.

I. Các bớc làm bài văn nghị luận về nhân vật văn học (Ông Hai)

GV cho HS trình bày các bớc làm bài nghị luận nói chung (4 bớc) và vận dụng vào bài làm của HS ở nhà để liên hệ, minh hoạ (về nhân vật ông Hai trong "Làng")

- Yêu làng và yêu nớc.

- Cá nhân và cộng đồng trong kháng chiến...

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 tập 2 (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w