Nhân vật Xi mông.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 tập 2 (Trang 111 - 113)

- Nhà hoạt động chính trị xã hội, nhà thơ với nhiều tác phẩm đồ sộ (thơ, kịch,

1. Nhân vật Xi mông.

a. Đau đớn, tuyệt vọng vì không có bố. - ý nghĩ và hành động: bỏ nhà ra bờ sông định tự tử.

- Cử chỉ, hành động: hay khóc.

- Nói năng: ấp úng, ngắt quãng, không nên lời.

- Tâm trạng: cảm giác uể oải, buồn bã vô cùng, chẳng nhìn thấy gì và chẳng nghĩ gì?

Hỏi: Sau khi gặp gác Phi - líp, tâm trạng của Xi - mông thay đổi nh thế nào? Thể hiện qua những chi tiết nào trong truyện? Hỏi: Cảm nhận của em về nhân vật Xi - mông?

Hỏi: Truyện của Xi - mông khiến em suy nghĩ gì không?

Hỏi: Bài học rút ra trớc câu chuyện của Xi - mông?

b. Kiêu hãnh, tự tin khi đợc bác Phi - líp nhận làm bố.

- Hết cả buồn.

- Đa con mắt thách thức lũ bạn

⇒Là đứa trẻ có cá tính nhút nhát, song rất có nghị lực, tự nhận.

Hỏi: Trong câu chuyện này, ai là ngời có lỗi? (GV bình ý này).

- GV khái quát tiết 1, gợi mở tiết 2.

Hoạt động 4: Hớng dẫn phân tích tiếp văn bản 2. Nhân vật Blăng-sốt:

Hỏi: Hãy nhắc lại các nhân vật chính trong truyện?

- HS đọc đoạn 3.

Hỏi: Tác giả giới thiệu nhân vật Blăng - sốt qua những nét cụ thể nào?

- Ngôi nhà của chị: nhỏ, quét vôi trắng, hết sức sạch sẽ.

- Thái độ với khách: đứng nghiêm nghị... nh muốn cấm đàn ông bớc qua ngỡng cửa...

- Nỗi lòng với con: Hỏi: Có ý kiến cho rằng: chị Blăng - sốt

là ngời h hỏng. Nhng có ý kiến lại cho rằng: chị là ngời tốt nhng trót lầm lỡ mà thôi. ý kiến của em nh thế nào?

Hỏi: Hãy chứng minh chị là ngời tốt qua những nét cụ thể: ngôi nhà, thái độ đối với khách, nỗi lòng của chị khi nghe con nói...?

- HS trình bày ý kiến - HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV phân tích, diễn giảng.

Hỏi: Nêu cảm nhận của em về nhân vật Blăng-sốt?

Hỏi: Thái độ của em với nhân vật Blăng-sốt.

Hỏi: Những trờng hợp nh chị Blăng-sốt trong cuộc sống của chúng ta có không? - GV liên hệ: "Thuý Kiều" và thực tế cuộc sống

+ Tái tê đến tận xơng tuỷ, nớc mắt lã chã tuôn rơi.

+ Lặng ngắt và quần quại vì hổ thẹn

⇒ Ngời thiếu phụ xinh đẹp, đức hạnh.

Hoạt động 5: Hớng dẫn phân tích nhân vật 3. Nhân vật Phi - líp. Phi líp.

Hỏi: Tâm trạng của bác Phi - líp đợc miêu tả qua mấy giai đoạn? đó là những

- Khi gặp Xi - mông:

+ Đặt tay lên vai em ôn tồn hỏi, nhìn em nhân hậu.

giai đoạn nào?

Hỏi: Hãy phân tích diễn biến tâm trạng của bác Phi - líp qua từng giai đoạn? Hỏi: Em có nhận xét gì về diễn biến tâm trạng của bác Phi - líp?

(Từ ý định đùa cợt thờng tình của đàn ông → sự nghiêm túc thực sự; từ sự an ủi của ngời lớn với đứa trẻ có hoàn cảnh éo le đến tình thơng yêu đích thực). Hỏi: Tình thơng yêu của Phi - líp với Xi - mông thể hiện rõ nét nhất qua cử chỉ nào của bác? Hãy bình giá cử chỉ ấy?

bụng có thể đùa cợt với chị "tự nhủ thầm..."

- Khi gặp chị Blăng-sốt: hiểu ra là không thể bỡn cợt với chị.

- Khi đối đáp với Xi - mông nhận làm bố của Xi - mông.

Hỏi: Nêu cảm nhận của em về bác Phi - Líp? GV liên hệ, bình.

Hỏi: Em có nhận xét gì về tâm trạng của 3 nhân vật trong đoạn trích và cách miêu tả của tác giả?

Hỏi: Trong câu chuyện này, ai là ngời đáng thơng, ai là ngời đáng trách? vì sao?

⇒Là ngời nhân hậu, giàu tình thơng, đã cứu sống Xi - mông, nhận làm bố của Xi mông đem lại niềm vui cho em.

Hoạt động 6: Hớng dẫn tổng kết. III. Tổng kết. Hỏi: Nét chính về nội dung và nghệ

thuật của đoạn trích? - HS đọc ghi nhớ (SGK)

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 tập 2 (Trang 111 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w