Sử dụng tiết kiệm điện năng:

Một phần của tài liệu ly 9 (Trang 54 - 64)

kiệm điện năng: 1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng. 2. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng:

- Tại sao ta phải tiết kiệm điện năng? Tiết kiệm điện năng cĩ những lợi ích gì?

→ giáo viên hướng dẫn cho học sinh hoạt động nhĩm liên hệ thực tế và trong cuộc sống để trả lời. Ngồi những lợi ích trên, cho học sinh tìm những lợi ích khác mà em biết.

→ Giáo viên nhận xét, rút ra kết luận chung.

- Muốn tiết kiệm điện năng ta dựa vào cơ sở nào? Từ đĩ rút ra biện pháp tiết kiệm điện năng.

- Hướng dẫn học sinh trả lời C8 SGK.

- Học sinh hoạt động nhĩm để trả lời C9 SGK.

→ Giáo viên nhận xét, rút ra kết luận chung.

- Ta phải tiết kiệm điện năng vì: giảm chi tiêu, dụng cụ sử dụng điện được lâu bền, bớt sự cố gay tổn hại do hệ thống cung cấp quá tải, dùng dành cho sản xuất.

- Cơng thức tính điện năng tiêu thụ: A = Pt

- Sử dụng các dụng cụ hay thiết bị cĩ cơng suất hợp lý. - Khơng sử dụng lúc khơng cần thiết.

*

10’

III. Vận dụng - Hướng dẫn học sinh trả lời

C10, C11, C12 SGK.

- Học sinh đọc đề bài C12 SGK. Giáo viên hướng dẫn. Giải

- Điện năng sử dụng của mỗi loại bĩng đèn trong 8000 giờ bằng cơng thức nào?

- Hướng dẫn học sinh tính điện năng tiêu thụ của từng đèn.

+ Đèn dây tĩc.

+ Đèn compact.

- Tồn bộ chi phí cho việc sử dụng mỗi bĩng đèn trên trong 8000 giờ là bao nhiêu? - Ta phải dùng bao nhiêu đèn dây tĩc? Tồn bộ chi phí là bao nhiêu?

- Ta phải dùng bao nhiêu đèn compac? Tồn bộ chi phí là bao nhiêu?

⇒ Dùng đèn nào cĩ lợi hơn? Tại sao?

• Dặn dị: học phần ghi nhơ SGK. Xem trước bài 20.

- Đọc đề bài C12 SGK, sau đĩ tĩm tắt và giải.

- Cơng thức tính điện năng A = Pt

- Điện năng tiêu thụ của mỗi loại bĩng đèn trong 8000 giờ là: + Đèn dây tĩc: A1 = Pt = 0,075 . 8000 = 600KWh = 2160.106J + Đèn compắc: A2 = P2t = 0,015 . 8000 = 120KWh = 432.106J

- Chi phí cho việc sử dụng mỗi bĩng trong 8000 giờ là: + Phải cần 8 bĩng đèn dây tĩc nên tồn bộ chi phí: T1 = 8 . 3500 + 600 . 700 = 448000đ + Chỉ cần 1 bĩng compắc; T2 = 60000 + 120 . 700 = 144000đ - Dùng đèn compắc cĩ lợi hơn.

- Giảm bớt 304000đ tiền chi phí trong 8000 giờ sử dụng.

Tuần: 11 Bài 20: TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC

Ngày soạn : A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: 2. Kỹ năng:

- Tự ơn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kỹ năng của tồn bộ chương I.

- Vận dụng được những kiến thức và kỹ năng để giải các bài tập trong chương I. 3. Thái độ: Tự giác ơn tập lại các kiến thức trong chương I.

B. Chuẩn bị:

Học sinh trả lời trước các câu hỏi ở phần tổng kết.

C. Tiến trình dạy và học:Thời Thời

gian

Nội dung Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

*

* Hoạt động 1Hoạt động 1: Trình bày và trao đổi kết quả đã chuẩn bị: Trình bày và trao đổi kết quả đã chuẩn bị

20p

I. Tự kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh bằng cách tổ chức trị chơi với tên gọi: “Ai nhanh hơn”. Với quy định mỗi bàn là 1 đội, mỗi câu hỏi trả lời trong vịng 20 giây, mỗi câu trả lời đúng đạt 5 điểm cho đội. Với hình thức bốc thăm câu hỏi ở phần tự kiểm tra.

- Sau khi nêu thể lệ của trị chơi xong, giáo viên cho học sinh bắt đầu trị chơi.

- Tương tự như thế cho đến khi hết các câu hỏi ở phần tự kiểm tra dưới sự chủ trì của giáo viên.

* Ví dụ Câu 1: Cường độ

- Học sinh chuẩn bị trả lời câu hỏi ở phần tự kiểm tra.

- Học sinh tiến hành trị chơi, từng đội sẽ lên bốc thăm và trả lời các câu hỏi trong 20 giây. - Cứ như thế cho đến hết 10 câu.

dịng điện I khi chạy qua dây dẫn phụ thuộc như thế nào với hiệu điện thế U giữa 2 đầu dây dẫn?

- Học sinh bốc thăm, đọc và trả lời; nếu trả lời khơng được thì trong đội sẽ cĩ bổ sung nhưng trong vịng 20 giây.

- Cuối cùng giáo viên nhận xét và đánh giá kết quả của trị chơi.

- Sau đĩ giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc và trả lời câu 11.

điện I khi chạy qua dây dẫn phụ thuộc với hiệu điện thế U giữa 2 đầu dây dẫn.

- Tương tự như thế cho đến câu 10.

- Học sinh đọc và trả lời câu 11.

- Câu 11: Phải sử dụng điện năng vì:

+ Giảm bớt chi tiêu cho gia đình.

+ Giảm bớt sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải, đặc biệt trong những giờ cao điểm. + Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất …

*

* Hoạt động 2Hoạt động 2: Làm các câu của phần vận dụng: Làm các câu của phần vận dụng

25

12c

13b

- Giáo viên treo bảng phụ câu 12, gọi 1 học sinh đọc. - Yêu cầu học sinh chọn câu trả lời bằng cách đưa bảng con.

- Giáo viên thống nhất đáp án c.

- Giáo viên treo bảng phụ câu 13.

- Cách làm tương tự câu 12. - Giáo viên thống nhất câu đúng là câu b.

- Học sinh đọc câu 12. - Học sinh chọn câu đúng.

- Học sinh đưa bảng con. - Câu c đúng.

- Học sinh đọc câu 13. - Học sinh chọn câu đúng. - Câu b đúng.

20a; Hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây:

- Cường độ dịng điện chạy qua dây tải điện:

I = P/U = 22,5(A)

- Hiệu điện thế trên dây tải điện là:

Uđ = IRđ = 9(V) - Hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây là: U0 = U + Uđ = 2,29(V) 20b) Hiệu điện thế mà khu nhà phải trả là: - Trong 1 tháng lượng điện năng tiêu thụ là:

A = Pt = 891KW - Tiền điện phải trả là:

T = 891 .700 = 623700đ = 623700đ

- Giáo viên treo bảng phụ câu 20.

- Giáo viên gọi học sinh tĩm tắt đề.

- Giáo viên yêu cầu học sinh cho biết cơng thức tính U2 =?; I = ? ; U0 =?;

- Giáo viên yêu cầu các nhĩm làm câu a vào bảng con.

- Các nhĩm nhận xét chéo. - Giáo viên thống nhất câu trả lời đúng.

- Giáo viên yêu cầu học sinh cho biết cơng thức tính điện năng tiêu thụ A = ? - Giáo viên gọi học sinh làm việc cá nhân câu b vào phiếu học tập sau đĩ gọi 1 học sinh đại diện lên bảng trình bày. - Học sinh đọc câu 20. - Học sinh tĩm tắt đề: P = 4,95KW U = 220V R = 0,4Ω a) Uđ = ? b) Tính tiền điện?

c) Tính điện năng hao phí Ahp = ? - Iđ = ? I = P/U U0 = U + U0 - Mỗi nhĩm làm vào bảng phụ và dán lên bảng. - Các nhĩm nhận xét. - a) I = P/U = 22,5(V)

Hiệu điện thế trên dây tải điện là: Uđ = IRđ = 9(V)

Hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây tại trạm cung cấp điện là:

U0 = U + Uđ = 2,29V A = Pt

b) Học sinh làm việc cá nhân và đại diện lên bảng trình bày:

- Trong 1 tháng lượng điện năng tiêu thụ là:

A = Pt = 4,956 . 30 = 891KW

- Tiền điện phải trả là: T = 891 * 700

20c) Lượng điện năng hao phí trên dây tải trong 1 tháng là:

Ahp = I2Rđt = 36,5KWh

- Giáo viên gọi 1 số em đem phiếu học tập lên kiểm tra và nhận xét.

- Giáo viên hỏi tiếp để tìm lượng điện năng hao phí trên đường dây phải tính theo cơng thức nào? (Ahp = ?)

- Giáo viên yêu cầu học sinh tính nhanh theo cơng thức Ahp = I2Rđt

- Giáo viên hướng dẫn học sinh về nhà làm câu 14, 15, 18, 19.

- Ví dụ câu 18b:

+ Gọi học sinh cho biết cơng thức tính R = ?

+ I tính cơng suất được tính theo cơng thức nào? I = ?P/U

- Yêu cầu học sinh cho biết tính tiết diện S của dây dẫn? - Tương tự giáo viên hướng dẫn học sinh làm các bài cịn lại.

- Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập cịn lại và xem trước chương “Lực điện từ học”. c) Ahp = I2Rđt = 36,5KWh - Học sinh tính nhanh. R = U/t I = P/U Vậy R = U2/P Hs viết cơng thức

Tuần: 12 Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU

Tiết: 23 Ngày soạn :

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Mơ tả được từ tính của nam châm.

- Biết cách xác định các (lực) từ cực Bắc, Nam của nam châm vĩnh cửu. - Biết được các từ lực loại nào thì hút nhau, loại nào thì đẩy nhau. 2. Kỹ năng:

- Mơ tả được cấu tạo và giải thích được hoạt động của La bàn. 3. Thái độ:

- Tinh thần hợp tác nhĩm, phát biểu trung thực kết quả thí nghiệm.

B. Chuẩn bị:

* Đối với học sinh:

- Hai thanh nam châm thẳng, trong đĩ 1 thanh được bọc kín để che phần cực. - Một ít vụn sắt trộn lẫn vụn gỗ, nhơm, đồng, nhựa xốp.

- Một thanh nam châm hình chữ U, 1 la bàn, 1 giá thí nghiệm và 1 sợi dây để treo thanh nam châm, 1 kim nam châm đặt trên một mũi nhọn thẳng đứng.

* Đối với giáo viên:

- Bảng phụ, la bàn, kim nam châm.

C. Tiến trình dạy và học:Thời Thời

gian

Nội dung Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

*

* Hoạt động 1Hoạt động 1 : Nhớ lại kiến thức ở lớp 5, lớp 7 về từ tính của nam châm + Tình: Nhớ lại kiến thức ở lớp 5, lớp 7 về từ tính của nam châm + Tình huống

huống

12’

1. Từ tính của

nam châm:

- Giáo viên giới thiệu bài mới: Những người đi biển, sa mạch, rừng, … để xác định phương hướng đi người ta thường dùng dụng cụ gì? Để hiểu rõ tại sao người ta dùng la bàn, nĩ cĩ cấu tạo

a) Thí nghiệm:

như thế nào? Ta sẽ tìm hiểu bài học hơm nay.

- Tổ chức cho học sinh trao đổi nhĩm, hãy đề xuất và thực hiện một thí nghiệm để phát hiện xem 1 thanh nam châm kim loại cĩ phải làm nam châm khơng?

- Yêu cầu nhĩm cử đại diện phát biểu trước lớp, giúp học sinh lựa chọn phương án.

- Giáo viên giao dụng cụ cho tổ trưởng (1 thanh kim loại, 1 thanh nam châm (chưa sơn màu), sắt vụn, nhơm, đồng).

- Trao đổi nhĩm: học sinh nhớ lại lớp 7 và thực hiện theo yêu cầu giáo viên.

- Học sinh trao đổi ở lớp về các phương án thí nghiệm được các nhĩm đề xuất. - Học sinh làm thí nghiệm: đưa thanh kim loại gán sắt vụn trộn lẫn nhơ, đồng →

nếu hút sắt vụn đĩ là nam châm.

- Nhĩm đưa ra ý kiến của nhĩm mình (cĩ nhĩm là nam châm cĩ nhĩm là thanh kim loại).

*

* Hoạt động 2Hoạt động 2: Phát biểu thêm tính chất từ của nam châm: Phát biểu thêm tính chất từ của nam châm

11’

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc C2 và làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên.

- Giáo viên giao dụng cụ cho tổ trưởng.

- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh và quan sát học sinh làm thí nghiệm. - Học sinh đọc C2 và họp nhĩm làm thí nghiệm. - Tổ trưởng nhận dụng cụ. - Học sinh làm thí nghiệm nhĩm → rút ra kết luận: + Khi đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng B – N.

+ Xoay kim nam châm, khi trở lại vị trí cân bằng, kim nam châm theo hướng B – N.

b) Kết luận:

Nam châm nào cũng cĩ 2 cực từ, khi để tự do cức luơn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, cịn cực kia của nam châm chỉ hướng Nam gọi là cực Nam.

- Ta cĩ kết luận gì về từ tính của nam châm?

- Giáo viên nhấn mạnh, 1 nam châm luơn cĩ 2 cực. - Giáo viên cho học sinh đọc SGK.

+ Qui ước cách đặt lên, đánh dấu sơn màu các cực của nam châm.

+ Tên các vật liệu từ. - Giáo viên giới thiệu thêm hai nam châm vĩnh cửu trong phĩng thí nghiệm: nam châm thẳng hình chữ U.

- Kết luận:

+ Một cực nam châm luơn hướng Bắc gọi là cực Bắc. + Cịn cực kim của nam châm luơn hướng Nam gọi là cực Nam.

+ Các nhĩm khác cho ý kiến.

- 1 học sinh đọc. - Học sinh trả lời:

+ Trong sách qui ước màu đậm là cực Bắc – kí hiệu (N).

+ Màu nhạt là cực Nam – kí hiệu (S).

*

* Hoạt động 3Hoạt động 3: Tìm hiểu sự tương tác giữa 2 nam châm: Tìm hiểu sự tương tác giữa 2 nam châm

10’

2. Sự tương tác của hai nam châm. a) Thí nghiệm:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc C3, C4 và nêu yêu cầu của C3, C4 là gì?

- Giáo viên phát cho mỗi nhĩm thêm 1 thanh nam châm thẳng.

- Giáo viên theo dõi và giúp các nhĩm làm thí nghiệm H 21.3. Cần nhắc học sinh quan sát nhanh.

- Yêu cầu học sinh cử đại diện nhĩm báo cáo kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận.

- Hai học sinh trả lời (SGK).

- Tổ trưởng nhận dụng cụ và tiếp tục hoạt động nhĩm. - Học sinh làm thí nghiệm theo yêu cầu giáo viên.

- Nhận xét của nhĩm:

+ Cực Bắc của nam châm bị hút về cực nam của nam châm.

+ Các cực cùng tên của 2 nam châm đẩy nhau.

b) Kết luận: Khi đặt 2 nam châm gần nhau, các cực cùng tên đẩy nhau, các cực khác tên đẩy nhau.

- Giáo viên khẳng định lại: Hai nam châm đưa lại gần nhau: cùng hút nhau khi các cực khác tên, đẩy nhau nếu các cực cùng tên.

- Học sinh rút ra kết luận: cùng tên thì đẩy; khác tên thì hút.

*

* Hoạt động 4Hoạt động 4: Củng cố và vận dụng kiến thức: Củng cố và vận dụng kiến thức

12’ 3. Vân dụng: C5 C6 C7 C8

Sau bài học hơm nay, các em biết những gì về từ tính của nam châm?

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở học tập C5, C6, C7, C8.

- Riêng C6 cho học sinh hoạt động nhĩm và giải thích được tại sao người ta đi biển, sa mạc, … lại dùng la bàn để xác định phương hướng? - Học phần ghi nhớ SGK, đọc phần cĩ thể em chưa biết. - Làm bài tập 21.1 → 21.6 SBT

- Học sinh trả lời: nam châm luơn cĩ 2 cực; Khi 2 cực cùng tên đặt gần nhau thì đẩy nhau; Khác tên đặt gần nhau thì hút nhau; Một cực luơn hướng Bắc, cực cịn lại hướng Nam.

- Học sinh làm cá nhân rồi phát biểu ý kiến của mình, các bạn khác nhận xét. - Học sinh nêu cấu tạo của la bàn, bộ phận kim nam châm dùng để chỉ hướng.

- Học sinh chép vào tập và học thuộc.

- Học sinh làm vào vở bài tập.

Tuần: 12 Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DỊNG ĐIỆN -

Ngày soạn :

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Mơ tả được thí nghiệm về tác dụng từ của dịng điện. - Trả lời được câu hỏi: Từ trường tồn tại ở đâu?

Một phần của tài liệu ly 9 (Trang 54 - 64)

w