Vận dụng định luật Jun –

Một phần của tài liệu ly 9 (Trang 41 - 49)

3. Phát biểu địnhluật Jun – len - luật Jun – len - xơ.

sgk

- Giáo viên thơng báo mối quan hệ mà định luật Jun – len - xơ đề cập và đề nghị học sinh phát biểu định luật?

- Học sinh phát biểu định luật.

- Nêu tên mỗi đại lượng cĩ trong định luật.

*

* Hoạt động 5Hoạt động 5: Vận dụng định luật Jun – len - xơ.:

III. Vận dụngđịnh luật Jun – định luật Jun – len - xơ.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, trả lời C4, C5. - Giáo viên nhận xét đi đến thống nhất.

* Củng cố: phát biểu lại dịnh luật và viết cơng thức.

- Học sinh trả lời C4, C5. Học sinh khác nhận xét.

Tuần: 9 Bài 17: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT

Ngày soạn :

A. Mục tiêu:

Vận dụng định luật Jun – Lenxơ để giải được các bài tập về tác dụng nhiệt của dịng điện.

B. Chuẩn bị:

C. Tiến trình dạy và học:Thời Thời

gian

Nội dung Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

*

* Hoạt động 1Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh giải bài tập 1 : Hướng dẫn học sinh giải bài tập 1

14’ Bài 1: SGK Tĩm tắt: R = 80Ω I = 2,5A a. Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s? b. Tính nhiệt lượng Qtp mà bếp tỏa ra trong 20 phút? c. Tính điện năng mà bếp tiêu thụ trong 1 tháng (30 ngày)? Giải a. Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s: Q = I2Rt với t = 1s ⇒ Q = (2,5)2.80.1 = 500J mà Q = A = 500J ⇒ P = A/t = 500/1 ⇒ P= 500W = 0,5KW

- Giáo viên treo bảng phụ ở bài 1.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh xem đề bài và cho biết những đại lượng nào cần tìm theo yêu cầu câu a, b, c.

- Giáo viên để học sinh tự lực giải theo gợi ý của SGK. - Nếu học sinh thấy khĩ, chưa giải quyết được, giáo viên sẽ gợi ý cụ thể hơn.

Câu a: Viết cơng thức tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s.

- Mỗi học sinh tự lực giải từng phần của bài tập.

- Học sinh làm theo sự gợi ý của giáo viên.

- Viết cơng thức tính nhiệt lượng: Q = I2Rt ⇒ Q

b. Nhiệt lượng Qtp mà bếp tỏa ra trong thời gian t = 20 phút: Q = UIt với t = 20 phút → t = 1200s và U = IR = 2,5.8 = 200V ⇒ Q = 600000J - Nhiệt lượng Qtp cần phải cung cấp để đun sơi lượng nước đã cho:

Qi = Cm(t2 – t1) = 4200 .1,5(100 – 25)

= 472500J - Hiệu suất của bếp: H = Qi/Qtp = 75% c. Điện năng mà bếp tiêu thụ trong 1 tháng (30 ngày) A = Pt Mà t = 30.3 = 90h ⇒ A = 0,5KW.90h = 4,5KWh với giá điện bằng 700đ

⇒ 45KWh.700 = 31500

Vậy tiền điện phải trả là: 31500đ

Câu b:

- Tính nhiệt lượng Qtp mà bếp tỏa ra trong thời gian t = 20 phút.

- Viết cơng thức tính nhiệt lượnt Qi cần cung cấp để đun sơi nhiệt lượng đã cho. Từ đĩ tính hiệu suất.

Câu c: Viết cơng thức tính điện năng mà bếp lửa tiêu thụ trong 1 tháng theo đơn vị KWh

- Tính tiền điện phải trả cho lượng điện năng tiêu thụ trên.

- Giáo viên để học sinh giải trong 10’, cịn 5’ sẽ gọi 3 học sinh lên bảng giải 3 câu.

- Giáo viên chấm điểm 1 số tập làm trước.

- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. - Qtp = ? với t = 20 phút - Qi = ? - t1 = 250C t2 = 1000C C = 4200J/kgK - Hiệu suất: H = Qi/Qtp

- Cơng thức tính điện năng A = ? t = 30 ngày . 3h = 90h A = ? KWh Với 1KWh = 700đ - 3 học sinh lên bảng làm 3 câu. *

14’ Bài 2: SGK Tĩm tắt: Ấm điện: 220V – 1000V U = 220V m = 2l t1 = 200C H = 90% a. Tính nhiệt lượng Qi cần cung cấp để đun sơi lượng nước?

b. Tính nhiệt lượng Qtp tỏa ra? c. Tính thời gian đun sơi nước?

Giải

a. Nhiệt lượng Qi cần cung cấp để đun sơi lượng nước: Qi = mc(t0 2 – t0 1) = 672000J b. Ta cĩ H = Qi/Qtp Nhiệt lượng Qtp tỏa ra: Qtp = Qi/H = 746700J c. Thời gian đun sơi nước:

Ta cĩ: A = Qtp Hay Pt = Qtp

→ t = Qtp/p t = 747s

- Giáo viên treo bảng phụ đề bài 2.

- Giáo viên gợi ý cụ thể hơn.

- Viết cơng thức tính nhiệt lượng Qi cần cung cấp để đun sơi lượng nước đã cho. - Viết cơng thức và tính nhiệt lượng Qtp mà ấm điện tỏa ra theo H và Qi

- Viết cơng thức và tính thời gian đun sơi nước theo Qtp và cơng suất P của ấm. - Giáo viên gọi học sinh lên bảng lần lượt làm câu a, b, c.

- Giáo viên chấm điểm tập của một số học sinh.

- Sau đĩ nhận xét và sửa sai.

- Học sinh đọc đề.

- Học sinh thực hiện từng bước theo sự gợi ý của giáo viên.

Qi = ?

- Xác định các đại lượng trong cơng thức.

- Muốn tính Qtp khi đề bài đã cho H và Qtp ta sẽ tính thế nào?

- Thời gian t được xác định như thế nào?

- Học sinh lên bảng làm bài.

*

14’ Bài 3: SGK Tĩm tắt: l = 40m S = 0,5(mm)2 = 0,5.10-6m2 U = 220V P = 165W ρ = 1,7.10-8Ωm a. Tính điện trở của tồn bộ đường dây dẫn? b. Tính cường độ dịng điện I? c. Tính nhiệt lượng Q tỏa ra trên dây dẫn? Giải a. Điện trở của tồn bộ đường dây dẫn: R = ρl/s= 1.36Ω b. Cường độ dịng điện I: P = UI → I = P/U = 0,75A c. Nhiệt lượng Q tỏa ra trên dây dẫn:

- Giáo viên treo bảng phụ đề baẩn.

- Giáo viên gợi ý cụ thể hơn.

- Viết cơng thức và tính điện trở của đường dây dẫn theo chiều dài.

- Viết cơng thức và tính cường độ dịng điện chạy qua trong dây dẫn theo cơng suất và theo hiệu điện thế. - Viết cơng thức và tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn theo đơn vị KWh.

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng lần lượt làm câu a, b, c.

- Giáo viên chấm điểm tập của một số học sinh.

- Sau đĩ nhận xét và sửa sai.

- Học sinh đọc đề.

- Học sinh thực hiện từng bước theo sự gợi ý của giáo viên.

- Điện trở của dây dẫn được tính theo cơng thức: R = ρ l/s - Xác định các đại lượng đề bài đã cho → I - Vận dụng cơng thức Q = A = Pt → Q

- Học sinh lên bảng làm bài.

*

* Hoạt động 4Hoạt động 4: Củng cố và dặn dị: Củng cố và dặn dị

3’

- Củng cố: Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết giải bài tập của học sinh. - Dặn dị: Học sinh chuẩn bị tiết sau làm thực hành. Tuần: 9 ƠN TẬP Tiết: 18 Ngày soạn :

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Oõn lại 2 định luật cơ bản : Õm VÀ Jun - Lenxơ. - Các cơng thức tính I,U,R,A, P và Q

2. Kỹ năng: Giải được các dạng tốn cơ bản trong đoạn mạch mắc nối tiếp, song song,tính điện năng tiêu thụ, nhiệt luợng toả ra trên dây dẫn, hiệu suất

3. Thái độ:Nhanh nhẹn ,chính xác,yêu thích mơn học.

B. Chuẩn bị:

GIÁO VIÊN : bảng tổng kết chương và hệ thống bài tập HỌC SINH : Học bài

C. Tiến trình dạy và học:Thời Thời

gian

Nội dung Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

*

* Hoạt động 1Hoạt động 1: Oân tập lý thuyết: Oân tập lý thuyết

10’

I.Định luật: 1. Định luật Oâm : Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận vối hiệu điệnthế giữa hai đầu dâyvà tỷ lệ nghịch với điện trở của dây * Cơng thức : I = U/R

I : Cường độ dịng điện ( A )

U : hiệu điệnthế giữa hai đầu dây (V )

R : điện trở của dây (Ω )

. Định luật Jun - Lenxơ :

Nhiệt lượng toả ra

- Phát biểu định luật và viết cơng thức định luật Oâm và Jun - Lenxơ

trên dây dẫn cĩ dịng điện chạy qua tỷ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dịng điện chạy qua * Cơng thức : Q = I2.R.t Q : Nhiệt lượng toả ra ( j ) I : Cường độ dịng điện ( A ) R : điện trở của dây (Ω ) T : Thời gian ( s ) . Các cơng thức khác : R = ρ l/s I = It = I2 I = It + I2 U = Ut = U2 U = Ut + U2 P = UI = U2/R =I2 .R A = UIt = P.t Q = UIt = P.t H%= Q1/Q.10% Trong đĩ : Q1= mc (tt + t2) Q = UIt Q = I2.R.t -Viết các cơng thức khác trong chương I ?

- Nêu ý nghĩa các cữ và đơn vị ?

- hs làm việc nhĩm

- hs trả lời cá nhân

*

30p II. BÀI II. BÀI TẬP TẬP Trắc nghiệm : Bài 12C,13B,14D,15A, 16 D - sgk Bài tập: Bài 17 R1 = 30Ω, R2 = 10Ω, ngược lại Bài 18 R = 48,4Ω, D = 0,24mm - gv hướng dẫn hs tĩm bài và phương pháp giải, rút kinh nghiệm, sửa sai

- Hs trả lời bằng thẻ

*

* Hoạt động 3Hoạt động 3: dặn dị: dặn dị

5’

:

Học bài chuẩn bị kiểm tra 1tiết

Tiết: 19 Ngày soạn :

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:kiểm tra các kiến thức về dịnh luật Oâm, định luật Jun – Lenxơ, tính điện trở dây, cơng suất.

2. Kỹ năng: vận dụng cơng thức giải bài tập, giải thích các hiện tương trong đời sống 3. Thái độ: tính chính xác và yêu thích mơn học.

B. Chuẩn bị:

- gv : Bài kiểm tra. - hs : học bài

Một phần của tài liệu ly 9 (Trang 41 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(196 trang)
w