II. Rơle điện từ: 1 Cấu tạo và hoạt
2. Chuơng báo động:
động:
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, quan sát H26.4 SGK.
- Gọi học sinh lên bảng chỉ trên hình vẽ các bộ phận chính của chuơng báo động. - Học sinh mơ tả hoạt động của chuơng báo động khi cửa mở, cửa đĩng.
- Yêu cầu học sinh đọc và trả lời C2.
⇒ Rơle điện từ sử dụng nam châm điện như thế nào để tự động đĩng, ngắt mạch điện?
- Học sinh làm việc cá nhân nghiên cứu sơ đồ chuơng báo động trên H26.4 SGK.
- Học sinh nhận biết các bộ phận chính của hệ thống chuơng báo động.
- Học sinh mơ tả, hoạt động của chuơng báo động khi cửa mở, cửa đĩng.
- Học sinh đọc và trả lời.
⇒ Học sinh trả lời.
III. Vận dụng - Gọi học sinh đọc C3 và trả
lời.
- Gọi học sinh đọc “Cĩ thể em chưa biết”.
- Nam châm cĩ những ứng
+ Đĩng cửa → chuơng khơng kêu (mạch hở).
+ Mở cửa chuơng kêu (mạch kín). - Học sinh đọc.
- Học sinh trả lời.
dụng nào trong thực tế?
- Giao bài tập về nhà làm. - Làm bài tập 26.1; 26.2; 26.3; 26.4 trong SBT.
- Về nhà làm bài tập.
- Đọc trước bài “Lực điện từ”.
Tuần: 15 Bài 27: LỰC ĐIỆN TỪ
Tiết: 29
Ngày soạn : 1/11/07
A. Mục tiêu:
- Mơ tả được thí nghiệm chứng tỏ tác dụng của lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng cĩ dịng điện chạy qua đặt trong từ trường.
- Vận dụng được quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực từ tác dụng lên dịng điện thẳng đặt vuơng gĩc vời đường sức từ, biết chiều đường sức từ vào chiều dịng điện.
* Đối với nhĩm học sinh:
- 1 nam châm hình chữ U - 1 nguồn điện 6V.
- 1 đoạn dây dẫn AB bằng đồng, ∅ = 2,5mm; dài 10cm. - 7 đoạn dây nối (cĩ 2 đoạn dài 60cm và 5 đoạn dài 30cm. - 1 biến trở loại 20Ω - 2A.
- 1 cơng tắc và 1 giá thí nghiệm.
- 1 ampe kế cĩ GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A. * Đối với cả lớp: - Hình vẽ phĩng to H27.1; H27.2; H27.3; H27.4; H27.4 SGK. - Bảng phụ ghi bài tập. C. Tiến trình dạy và học: Thời gian
Nội dung Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
*
* Hoạt động 1Hoạt động 1: Kiểm tra, gợi ý nhận thức về vấn đề bài học: Kiểm tra, gợi ý nhận thức về vấn đề bài học
5’ * Giáo viên đặt câu hỏi:
1. Hãy kể tên 1 số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kỹ thuật.
2. Sửa bài tập 26.1 SBT. - Gọi 1 học sinh kiểm tra bài.
- Nhận xét – cho điểm.
- Học sinh theo dõi và trả lời câu hỏi của giáo viên.
* Nhận thức vấn đề:
- Đặt ống dây cĩ dịng điện trong từ trường thì cĩ hiện tượng gì xảy ra?
- Vậy ta đặt đoạn dây trong từ trường hì cĩ lực từ tác dụng lên nĩ hay khơng?
- Cĩ lực từ tác dụng lên ống dây. - Học sinh suy nghĩ.
*
10’ I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn cĩ dịng điện. 1. Thí nghiệm:
- Treo bảng H27.1. Yêu cầu học sinh mơ tả dụng cụ.
- Muốn dây dẫn AB cĩ dịng điện chạy qua phải làm thế nào?
- Dựa vào đâu để biết cĩ dịng điện chạy qua dây dẫn AB.
Qua thí nghiệm này chúng ta cần quan sát điều gì? - Phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhĩm, yêu cầu các nhĩm tiến hành thí nghiệm H27.1.
- Giáo viên theo dõi, quan sát hoạt động của các nhĩm để điều chỉnh kịp thời. - Đĩng khĩa K, các nhĩm quan sát rút ra nhận xét. - Dây AB chuyển động - Quan sát hình vẽ, mơ tả dụng cụ. Gồm: đoạn dây thẳng nằm trong từ trường của 1 nam châm, nguồn điện, biến trở, khĩa K, ampe kế.
- Đĩng khĩa K.
- Dựa vào ampe kế, gĩc lệch của kim nam châm ampe kế càng lớn thì dịng điện qua dây dẫn AB càng lớn.
- Quan sát xem từ trường cĩ tác dụng lực lên đoạn dây AB khơng.
- Nhận dụng cụ, tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên.
- Đĩng khĩa K: dây AB bị đẩy ra ngồi (dây AB bị đẩy vào trong).
- Cĩ lực từ tác dụng lên dây
2. Kết luận:
Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây AB cĩ dịng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đĩ gọi là lực điện từ.
chứng tỏ điều gì?
- Lực từ tác dụng lên đoạn dây AB gọi là lực điện từ. - Đọc kết luận SGK. Yêu cầu học sinh ghi vào vở phần kết luận.
- Khi đĩng khĩa K, cĩ nhĩm dây AB bị đẩy vào trong, cĩ nhĩm dây AB bị đẩy ra ngồi chứng tỏ lực từ bị đổi chiều. Vậy chiều của lực từ phụ thuộc vào yếu tố nào?
AB.
- Học sinh nghe thơng báo. Đọc kết luận “từ trường … lực điện từ”.
*
* Hoạt động 3Hoạt động 3: Tìm hiểu chiều của lực từ: Tìm hiểu chiều của lực từ
8’ II. Chiều của lực
điện từ: Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dịng điện chạy trong dây dẫn và chiều đường sức từ.
- Treo bảng vẽ hình 27.1, yêu cầu học sinh đọc thơng tin thì nghiệm a.
- Dự đốn xem chiều của lực từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm 27.1b. -
Qua kết quả thí nghiệm cho thấy chiều của lực từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Yêu cầu học sinh ghi kết luận vào vở.
- Vậy làm thế nào để xác định chiều của lực điện từ khi biết chiều dịng điện và chiều đường sức từ.
- Đọc thơng tin SGK, quan sát H27.1. - Học sinh nêu dự đốn (tùy học sinh). - Học sinh tiến hành thí nghiệm 27.1b, cử đại diện ghi nhận xét.
- Phụ thuộc vào chiều dịng điện và chiều đường sức từ.
- Học sinh ghi kết luận.
*
* Hoạt động 4Hoạt động 4: Tìm hiểu quy tắc bàn tay trái: Tìm hiểu quy tắc bàn tay trái
7’ * Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các
- Cho học sinh đọc thơng tin
SGK, quan sát H27.2. - Quan sát H27.2, học sinh đọc thơngtin SGK.
đường sức từ hướng vào lịng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngĩn tay giữa hướng theo chiều dịng điện thì ngĩn tay cái chỗi ra 900 chỉ chiều của lực từ.
- Yêu cầu học sinh phát biểu quy tắc bàn tay trái. - Yêu cầu học sinh kiểm tra chiều chuyển động của đoạn AB.
Trong 3 đại lượng: lực điện từ, đường sức từ, dịng điện cĩ liên hệ với nhau như thế nào? → Vận dụng.
- Phát biểu quy tắc bàn tay trái.
- Phối hợp mp6 hình, hình vẽ, kiểm tra chiều chuyển động của dây dẫn AB.
*
10’ III. Vận dụng: C2 C3 C4 Ghi nhớ trang 75 SGK. - Gọi học sinh đọc C2. - Treo H27.3 lên bảng. - Gọi học sinh lên xác định. - Giáo viên nhận xét.
- Gọi học sinh đọc C3.
- Treo H27.4. Gọi học sinh lên bảng xác định.
- Gọi học sinh đọc C4: học sinh hoạt động theo nhĩm. Cử đại diện trình bày kết quả.
- Cho học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Học bài và làm bài từ 27.1
→ 27.5 SBT. Xem trước bài mới “Động cơ điện xoay chiều”.
- Học sinh đọc đề, hoạt động cá nhân, dùng bút chì vẽ chiều dịng điện chạy qua dây AB vào H27.3.
- Học sinh đọc C3, làm việc cá nhân xác định vào H27.4.
- Học sinh hoạt động theo nhĩm C4.
Tuần: 15 Bài 28: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
Tiết: 30
Ngày soạn :3/11/07
A. Mục tiêu:
- Mơ tả được các bộ phận chính, giải thích được hoạt động của động cơ điện một chiều. - Nêu được tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện.
- Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động.
B. Chuẩn bị:
* Đối với nhĩm học sinh:
- 1 mơ hình động cơ điện một chiều cĩ thể hoạt động được với nguồn điện 6V. - 1 nguồn điện 6V. * Đối với cả lớp: - Hình vẽ H28.1 SGK. C. Tiến trình dạy và học: Thời gian
Nội dung Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
*
5’ - Gọi 1 học sinh kiểm tra bài cũ.
- Nêu điều kiện để xuất hiện lực điện từ trong dây dẫn cĩ dịng điện chạy qua và đặt trong từ trường.
- Phát biểu quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên, theo dõi và nhận xét theo yêu cầu của giáo viên.
*
* Hoạt động 2Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo của động cơ điện một chiều: Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo của động cơ điện một chiều
7’ I. Nguyên tắc cấu
tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều.