ứng điện từ : 1.Thí nghiệm : Dùng nam châm để tạo ra dịng điện a. Dùng nam châm vĩnh cữu - Làm thí nghiệm 1 SGK. - Ta nhận thấy : trong cuộn dây xuất hiện dịng điện trong khi di chuyển nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây .
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm động tác dứt khốt và nhanh.
+ Đưa thanh nam châm vào trong cuộn dây.
+ Để nam châm nằm yên một lúc trong lịng cuộn dây.
+ Kéo nam châm ra khỏi cuộn dây.
- Yêu cầu học sinh mơ tả rõ dịng điện xuất hiện trong khi di chuyển nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây.
- Làm việc theo nhĩm.
a. Làm thí nghiệm 1 SGK, trả lời C1 và C2 .
b. Nhĩm cử đại diện phát biểu thảo luận chung ở lớp để rút ra nhận xét, chỉ ra trong trường hợp nào nam châm vĩnh cửu cĩ thể tạo ra dịng điện.
*
* Hoạt động 4Hoạt động 4: Tìm hiểu cách dùng nam châm điện để tạo ra dịng điện. Trong trường hợp nào: Tìm hiểu cách dùng nam châm điện để tạo ra dịng điện. Trong trường hợp nào thì nam châm điện cĩ thể tạo ra dịng điện.
thì nam châm điện cĩ thể tạo ra dịng điện.
10’ b. Dùng nam châm điện :
- Làm thí nghiệm 2 SGK.
- Ta nhận thấy : trong cuộn dây xuất hiện dịng điện trong khi đĩng hay cắt mạch điện của nam châm ( tức từ trường của nam châm biến thiên )
- Hướng dẫn học sinh lắp ráp thí nghiệm, cách đặt nam châm (lỗi sắt của nam châm đưa sâu vào lịng cuộn dây).
- Cho học sinh thảo luận: yêu cầu học sinh làm rõ khi đĩng hay cắt mạch điện thì từ trường của nam châm
- Học sinh làm việc theo nhĩm. a) Làm thí nghiệm 2, trả lời C3.
b) Làm rõ khi đĩng hay ngắt mạch điện mắc với nam châm điện thì từ trường nam châm thay đổi như thế nào?
c) Thảo luận chung ở lớp, đi
đến nhận xét về trường hợp xuất hiện dịng điện.
*
5’ Giáo viên yêu cầu học sinh đưa ra dự đốn: Dựa vào đâu mà dự đốn như thế? (Cĩ thể dựa trên sự quan sát thấy nhiều thí nghiệm cĩ chuyển động của nam châm so với cuộn dây) - Làm thí nghiệm để kiểm tra dự đốn.
- Làm việc cá nhân để trả lời C4.
a) Cá nhân phát biểu chung với lớp. Nêu dự đốn.
b) Xem giáo viên biểu diễn thí nghiệm kiểm tra.
*
* Hoạt động 7Hoạt động 7: Củng cố – Dặn dị: Củng cố – Dặn dị
- Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên:
+ Cĩ những cách nào cĩ thể dùng nam châm để tạo ra dịng điện?
+ Dịnh điện đĩ được gọi là dịng điện gì?
- Làm bài tập (SBT): 31.2; 31.3; 31.4.
- Xem trước bài 32.
Tuần: 17 Bài 32 : ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN
Tiết: 34 DỊNG ĐIỆN CẢM ỨNG
Ngày soạn : 26/11/07
A. Mục tiêu:
- Xác định được sự biến đổi (tăng hay giảm) của số đường sức từ xuyên qua tiết diện cũa cuộn dây dẫn kín làm thí nghiệm với nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.
- Dựa trên quan sát thí nghiệm, xác lập được mối quan hệ giữa sự xuất hiện dịng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín.
- Phát biểu được điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng.
- Vận dụng được điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng để giải thích và dự đốn những trường hợp cụ thể, trong đĩ xuất hiện hay khơng xuất hiện của dịng điện cảm ứng.
- Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực, nghiêm túc học tập, tập trung khi hợp tác nhĩm làm thí nghiệm.
B. Chuẩn bị:
* Đối với giáo viên:
- Bảng 1 SGK.
- Mơ hình cuộn dâu dẫn và đường sức từ của 1 nam châm (H 32.1).
C. Tiến trình dạy và học:Thời Thời
gian
Nội dung Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
*
* Hoạt động 1Hoạt động 1: Kiểm tra + vào bài mới: Kiểm tra + vào bài mới
7’ - Bảng phụ ghi bài tập 31.1
SBT.
- Nêu cách dùng nam châm để tạo ra dịng điện trong dây dẫn kín? Dịng điện đĩ được gọi là gì?
- Giáo viên chuyển vào bài mới như SGK.
- Gọi học sinh lên bảng chọn câu đúng.
- Học sinh lên bảng trả lời, các học sinh khác bổ sung.
- Học sinh đọc phần mở bài SGK.
*
* Hoạt động 2Hoạt động 2: Khảo sát sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn khi: Khảo sát sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn khi một cực của nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây dẫn trong thí nghiệm tạo ra dịng điện cảm ứng
một cực của nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây dẫn trong thí nghiệm tạo ra dịng điện cảm ứng
bằng nam châm vĩnh cửu.
bằng nam châm vĩnh cửu.
8’ I. Sự biến đổi đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây:
1. Thí nghiệm : sách giáo khoa
2. Nhận xét : khi nam châm ở xa và khi lại gần cuộn dây số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm hoặc tăng (Biến thiên ).
- Yêu cầu học sinh đọc mục thơng tin ở SGK.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng mơ hình và đến số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây khi nam châm ở xa và khi lại gần cuộn dây.
- Giáo viên theo dõi hướng dẫn hoạt động của học sinh.
- Giáo viên khẳng định lại kết luận đúng.
- Gọi 1 học sinh lên bảng đọc thơng tin SGK.
- Học sinh nhận mơ hình và làm việc theo nhĩm.
- Học sinh đọc mục quan sát ở SGK, kết hợp với việc thao tác trên mơ hình cuộn dây và đường sức từ để trả lời C1.
- Thảo luận chung ở lớp rút ra kết luận về sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây khi đưa nam châm vào, kéo nam châm ra khỏi cuộn dây.
*
* Hoạt động 3Hoạt động 3: Tìm mối quan hệ giữa sự tăng hay giảm của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn: Tìm mối quan hệ giữa sự tăng hay giảm của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây với sự xuất hiện của dịng điện cảm ứng
12’ - GV nêu câu hỏi: Dựa vào TN dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra dịng điện cảm ứng và kết quả khảo sát sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện S khi di chuyển nam châm hãy nêu ra mối quan hệ giữa sự biến thiên của số đường sức từ qua tiết diện S và sự xuất hiện của dịng điện cảm ứng? - Giáo viên treo bảng 1 SGK. Hướng dẫn học sinh lập bảng đối chiếu để nhận ra mối quan hệ.
- Giáo viên khẳng định lại nhận xét đúng.
- Học sinh suy nghĩ cá nhân.
- Học sinh tìm từ thích hợp điền vào bảng. - Học sinh tiếp tục thảo luận chung ở lớp rút ra nhận xét về điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng.
*
* Hoạt động 4Hoạt động 4 : Vận dụng nhận xét 2 giải thích nguyên nhân xuất hiện dịng điện cảm ứng: Vận dụng nhận xét 2 giải thích nguyên nhân xuất hiện dịng điện cảm ứng
trong thí nghiệm với nam châm điện ở bài trước (H31.3 SGK)
trong thí nghiệm với nam châm điện ở bài trước (H31.3 SGK)
5’ - Giáo viên gợi ý: Từ trường
của nam châm điện biến đổi như thế nào khi cường độ dịng điện qua nam châm điện tăng hay giảm? Suy ra sự biến đổi của số đường sức từ biểu diễn từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn.
- Học sinh thảo luận nhĩm để trả lời câu C4 và câu hỏi gợi ý của giáo viên.
*
* Hoạt động 5Hoạt động 5: Kết luận + Vận dụng: Kết luận + Vận dụng
2’ II. Kết luận: Điều
kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết điện S của cuộn dây đĩ biến thiên.
- Giáo viên cho học sinh đọc kết luận ở SGK.
- Giáo viên: kết luận này cĩ gì khác so với nhận xét 2? - Cho học sinh đọc C5, C6 SGK và làm việc cá nhân.
- Học sinh đọc kết luận.
- Tổng quát hơn, đúng hơn trong mọi trường hợp.
- Yêu cầu học sinh chỉ rõ khi nam châm chuyển từ vị trí nào sang vị trí nào thì số đường sức từ qua cuộn dây tăng, giảm.
*
6’ - Khơng nhìn thấy từ trường. Vậy làm thế nào để khảo sát được sự biến đổi của từ trường ở chỗ cĩ cuộn dây? - Đk xuất hiện DĐCƯ trong cuộn dây dẫn kín?
- BT: 32.1 → 32.8 SBT
- Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - Học sinh trả lời câu hỏi củng cố.
Tuần: 18 KIỂM TRA HỌC KỲ I
Tiết: 35
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:kiểm tra các kiến thức về dịnh luật Oâm, định luật Jun – Lenxơ, tính điện trở dây, cơng suấtvà phần điện từ học.
2. Kỹ năng: vận dụng cơng thức giải bài tập, giải thích các hiện tương trong đời sống 3. Thái độ: tính chính xác và yêu thích mơn học.
B. Chuẩn bị:
- gv : Bài kiểm tra. - hs : học bài