C. Tiến trình dạy và học
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện:
của loa điện:
Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây cĩ dịng điện chạy qua.
Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây cĩ dịng điện chạy qua. - Giúp học sinh nhận ra đâu là nam châm, ống dây điện, màng loa.
- Quá trình biến đổi dao động điện thành âm thanh trong loa điện diễn ra như thế nào?
⇒ Học sinh cĩ vướng mắc, mơ tả lại, làm rõ hơn những diễn biến chính của hiện tượng.
- Học sinh quan sát và mắc mạch điện như mơ tả trên sơ đồ H26.1 SGK.
⇒ Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng xảy ra đối với ống dây trong 2 trường hợp: khi cĩ dịng điện chạy qua trong ống dây và khi dịng điện trong ống dây thay đổi.
- Học sinh hoạt đơng theo nhĩm về kết quả thí nghiệm thu được, rút ra kết luận, cử đại diện phát biểu thảo luận chung của cả lớp. - Học sinh tự đọc mục cấu tạo của loa điện SGK.
- Quan sát H26.2 tìm hiểu cấu tạo của loa điện và chỉ ra được bộ phận chính của loa điện trên hình vẽ.
- Học sinh làm việc với SGK để nhận biết cách làm cho những biến đổi về cường độ dịng điện thành dao động của màng loa phát ra âm thanh.
II. Rơle điện từ:1. Cấu tạo và hoạt 1. Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ: Rơle điện từ là một thiết bị tự động đĩng ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện.
- Yêu cầu học sinh quan sát H26.3 SGK.
- Rơle điện từ là gì? Hãy chỉ ra bộ phận chủ yếu của rơle điện từ, tác dụng của mỗi