Bài kiểmtra – Đáp án, biểu điểm:

Một phần của tài liệu ly 9 (Trang 90 - 94)

Tuần: 18 ƠN TẬP

Tiết: 36

Ngày soạn : A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Ơõn lại 2 định luật cơ O6m VÀ Jun - Lenxơ. - Các cơng thức tính I,U,R,A, P và Q

- Phần điện từ học .

2. Kỹ năng: Giải được các dạng tốn cơ bản trong đoạn mạch mắc nối tiếp, song song,tính điện năng tiêu thụ, nhiệt luợng toả ra trên dây dẫn, hiệu suất

3. Thái độ:Nhanh nhẹn ,chính xác,yêu thích mơn học.

B. Chuẩn bị:

GIÁO VIÊN : bảng tổng kết chương và hệ thống bài tập HỌC SINH : Học bài

C. Tiến trình dạy và học:

*

* Hoạt động 1Hoạt động 1: Ơn tập lý thuyết: Ơn tập lý thuyết

10’

I.Định luật: 1. Định luật Oâm :

Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận vối hiệu điệnthế giữa hai đầu dâyvà tỷ lệ nghịch với điện trở của dây

* Cơng thức : I = U/R

I : Cường độ dịng điện ( A )

U : hiệu điệnthế giữa hai đầu dây (V )

R : điện trở của dây (Ω )

. Định luật Jun - Lenxơ : Nhiệt lượng toả ra

- Phát biểu định luật và viết cơng

thức định luật Oâm và Jun - Lenxơ - hs làm việc nhĩm

trên dây dẫn cĩ dịng điện chạy qua tỷ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dịng điện chạy qua

* Cơng thức : Q = I2.R.t

Q : Nhiệt lượng toả ra ( j ) I : Cường độ dịng điện ( A ) R : điện trở của dây (Ω ) T : Thời gian ( s ) . Các cơng thức khác : R = ρ l/s; I = It = I2 I = It + I2 U = Ut = U2 ;U = Ut + U2 P = UI = U2/R=I2 .R A = UIt = P.t Q = UIt = P.t H%= Q1/Q.10% Trong đĩ : Q1= mc (tt + t2) Q = UIt Q = I2.R.t

-Viết các cơng thức khác trong chương I ?

- Nêu ý nghĩa các cữ và đơn vị ?

- hs làm việc nhĩm

- hs trả lời cá nhân

*

30p II. BÀI TẬP II. BÀI TẬP Trắc nghiệm : Bài 12C,13B,14D,15A, 16 D - sgk Bài tập: Bài 17 R1=30Ω,R2= 10Ω, ngược lại Bài 18 R = 48,4Ω, D = 0,24mm Bài 1 – 13 :trang 105, 106 sách giáo khoa phần điện từ học và các bài tập qui tắc nắm tay phải, bàn tay trái trang 33,34,37,38 sách bài tập

- gv hướng dẫn hs tĩm bài và phương pháp giải, rút kinh nghiệm, sửa sai

- Hs trả lời bằng thẻ

Tuần: 19 Bài 33: DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

Tiết: 37

Ngày soạn :2/12/07

A. Mục tiêu:

- Nêu được sự phụ thuộc của dịng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây.

- Phát biểu được đặc điểm của dịng điện xoay chiều.

- Bố trí được thí nghiệm tạo ra dịng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo 2 cách. - Quan sát thí nghiệm rút ra điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng xoay chiều.

- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc quan sát hiện tượng vật lý.

B. Chuẩn bị:

* Mỗi nhĩm học sinh:

- 1 cuộn dây dẫn kín cĩ 2 bĩng đèn LED mắc song song, ngược chiều vào nhau. - 1 nam châm vĩnh cửu cĩ thể quay quanh từ trường của nam châm.

* Giáo viên:

Thời gian

Nội dung Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

*

* Hoạt động 1Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ + Tình huống học tập: Kiểm tra bài cũ + Tình huống học tập

6’ a) Bài cũ: Khi nào xuất hiện

dịng điện cảm ứng? b) Tình huống học tập: Giáo viên đưa học sinh xem bộ pin 3V và 1 nguồn điện 3V lấy từ lưới điện trong nhà.

- Mắc vơnkế 1 chiều vào 2 cực pin xem vơnkế thế nào? - Pin và acquy cho ta nguồn điện gì?

- Mắc vơnkế 1 chiều vào nguồn điện lấy từ lưới điện trong nhà, kim vơnkế cĩ quay khơng?

- Tại sao kim vơnkế khơng quay dù vẫn cĩ dịng điện? Hai dịng điện trên giống nhau khơng?

- Dịng điện lấy ra từ mạng điện trong nhà cĩ phải là dịng điện 1 chiều khơng? Để tìm hiểu vấn đề này chúng ta tìm hiểu bài: “Dịng điện xoay chiều”.

*

* Hoạt động 2Hoạt động 2: Phát hiện dịng điện cảm ứng cĩ thể đổi chiều và tìm hiểu trong trường hợp: Phát hiện dịng điện cảm ứng cĩ thể đổi chiều và tìm hiểu trong trường hợp nào thì dịng điện cảm ứng đổi chiều

12’ I. Chiều của dịng điện cảm ứng: 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận: Dịng điện cảm ứng trong cuộn dây kín đổi chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm hoặc ngược lại.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm động tác đưa nam châm vào ống dây, rút nam châm ra nhanh và dứt khốt, chỉ rõ đèn nào sáng trong 2 trường hợp. - Học sinh trả lời C1.

- Cĩ phải mắc đèn LED vào nguồn điện là nĩ sẽ phát sáng hay khơng?

- Vì sao dùng đèn LED mắc song song ngược chiều? - Giáo viên bật đèn sáng luân phiên của 2 đèn rút ra kết luận về sự nhận xét tăng hay giảm của đường sức từ và qua tiết diện S của cuộn dây.

- Học sinh làm việc theo nhĩm. - Làm thí nghiệm H33.1 SGK.

- Thảo luận nhĩm rút ra kết luận ở câu hỏi C1.

- Cử đại diện nhĩm trình bày ở lớp, rút ra kết luận, các nhĩm khác bổ sung. - Khi đường sức từ qua tiết diện của cuộn dây tăng chuyển sang giảm thì dịng điện cảm ứng đổi chiều.

*

Một phần của tài liệu ly 9 (Trang 90 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(196 trang)
w