Cách tạo ra dịng điện xoay chiều.

Một phần của tài liệu ly 9 (Trang 94 - 97)

3’ 3. Dịng điện xoay

chiều:

Dịng điện luân phiên đổi chiều gọi là dịng điện xoay chiều.

- Dịng điện xoay chiều biến đổi như thế nào?

- Dịng điện xoay chiều là gì?

- Học sinh đọc mục 3 SGK. - Trả lời câu hỏi của giáo viên.

Hoạt động 4Hoạt động 4: Tìm hiểu 2 cách tạo ra dịng điện xoay chiều: Tìm hiểu 2 cách tạo ra dịng điện xoay chiều

II. Cách tạo ra dịngđiện xoay chiều. điện xoay chiều.

1. Cho nam châm quaytrước cuộn dây dẫn trước cuộn dây dẫn kín:

2. Cho cuộn dây dẫnquay quanh từ trường. quay quanh từ trường. 3. Kết luận:

- Giáo viên bố trí thí nghiệm H33.2.

- Gọi 1 học sinh đọc C2. + Khi cho 1 nam châm quay thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện biến đổi như thế nào?

3’ Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm quay trước cuộn dây dẫn thì trong cuộn dây cĩ thể xuất hiện dịng điện cảm ứng xoay chiều.

⇒ Chiều của dịng điện cảm ứng cĩ đặc điểm gì? + Giáo viên phát dụng cụ để học sinh thí nghiệm kiểm tra.

- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc C3.

+ Giáo viên biểu diễn thí nghiệm. Học sinh trình bày quan sát giáo viên làm nhiều lần. Học sinh rút ra và dự đốn. Các học sinh khác nhận xét bổ sung. + Thí nghiệm cĩ phù hợp dự đốn khơng? + Học sinh phát biểu kết luận và giải thích cĩ những cách nào tạo ra dịng điện cảm ứng xoay chiều? Thảo

- Học sinh đọc C2.

- Nhĩm học sinh thảo luận dự đốn xem khi cho nam châm quay dịng điện cảm ứng cĩ chiều biến đổi như thế nào? Vì sao?

- Đường sức từ xuyên qua tiết diện S tăng, giảm.

- Chiều dịng điện cảm ứng đổi chiều. - Học sinh quan sát thí nghiệm H 33.3. - Hai đèn vạch ra hai nửa vịng sáng khi cuộn dây quay.

- Dịng điện trong cuộn dây luân phiên đổi chiều gọi là dịng điện xoay chiều. - Học sinh thảo luận, nhĩm phân tích kết quả dự đốn cĩ phù hợp khơng? - Học sinh: 2 cách tạo ra dịng điện cảm ứng : Nam châm quay trước cuộn dây,

luận chung ở lớp.

+ Vì sao nam châm (hay cuộn dây) quay thì trong cuộn dây lại xuất hiện dịng điện cảm ứng xoay chiều.

cuộn dây quay trong từ trường nam châm.

- Vì đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.

*

* Hoạt động 5Hoạt động 5 : Vận dụng kết luận trong bài để tìm xem cĩ trường hợp nào cho nam châm: Vận dụng kết luận trong bài để tìm xem cĩ trường hợp nào cho nam châm quay trước 1 cuộn dây dẫn kín mà trong cuộn dây khơng xuất hiện dịng điện cảm ứng xoay

quay trước 1 cuộn dây dẫn kín mà trong cuộn dây khơng xuất hiện dịng điện cảm ứng xoay

chiều.

chiều.

6’ - Học sinh đọc C4. Học sinh

giải thích vì sao bĩng đèn chỉ sáng trên nửa vịng trịn. + Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác: cần nam châm quay quanh những trục khác nhau xem trường hợp nào đường sức từ khơng tăng khơng giảm.

- Cá nhân đọc C4.

- Học sinh quan sát nhận xét. Thảo luận chung ở lớp, rút ra nhận xét.

*

6’ - Giáo viên gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.

- Trường hợp nào thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dịng điện xoay chiều? - Vì sao khi cho cuộn dây quay trong từ trường thì trong cuộn dây xuất hiện dịng điện xoay chiều? - Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4 trang 41 SBT.

- Cá nhân đọc phần ghi nhớ trong SGK.

- Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên.

Tuần: 19 Bài 34: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU

Tiết: 38

Ngày soạn :10/12/07

A. Mục tiêu:

- Nhận biết được 2 bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều, chỉ ra được Rơto và Stato của mỗi máy.

- Trình bày được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều. - Nêu được cách làm cho máy phát điện cĩ thể phát điện liên lạc.

B. Chuẩn bị:

* Giáo viên:

- Mơ hình máy phát điện xoay chiều, đinamơ xe đạp. - Hình vẽ phĩng to 34.1; 34.2

* Học sinh:6 đinamơ xe đpạ, 1 cái/1 nhĩm (nếu cĩ).

C. Tiến trình dạy và học:Thời Thời

gian

Nội dung Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

*

* Hoạt động 1Hoạt động 1: Kiểm tra : Kiểm tra

5’ 1. Em hãy cho biết khi nào dịng

điện xoay chiều xuất hiện trong ống dây dẫn kín?

- Cho học sinh khác nhận xét. Cho điểm.

2. Người ta vận dụng hiện tượng trên để làm gì?

- Gọi 1 học sinh trả lời.

- Khi nam châm quay trước cuộn dây đứng yên hay cuộn dây quay trong từ trường.

- 1 học sinh khác nhận xét. - Cả lớp suy nghĩ. (Dùng tạo ra dịng điện xiay chiều trong các máy phát điện.)

*

* Hoạt động 2Hoạt động 2: Giáo viên giới thiệu tình huống: Đã biết cách làm xuất hiện dịng điện xoay: Giáo viên giới thiệu tình huống: Đã biết cách làm xuất hiện dịng điện xoay chiều, qua đĩ theo em muốn chế tạo ra một máy phát điện như hình đinamơ xe đạp và máy

chiều, qua đĩ theo em muốn chế tạo ra một máy phát điện như hình đinamơ xe đạp và máy

phát điện trong các nhà máy thủy điện.

phát điện trong các nhà máy thủy điện.

5’ - Treo hình đinamơ xe đạp và

máy phát điện trong các nhà máy thủy điện.

- Một máy phát điện cấu tạo gồm nam châm, cuộn dây.

- Học sinh suy nghĩ và trả lời.

Hoạt động 3Hoạt động 3: Cấu tạo và hoạt động của máy điện xoay chiều. : Cấu tạo và hoạt động của máy điện xoay chiều.

Một phần của tài liệu ly 9 (Trang 94 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(196 trang)
w