Kết luận: Trong cùng một điều

Một phần của tài liệu ly 9 (Trang 174 - 176)

III. Kết luận chung:

b. Kết luận: Trong cùng một điều

cùng một điều kiện thì vật màu đen hấp thu năng lượng ánh sáng nhiều hơn vật màu trắng.

em rút ra được kết luận gì? - Tại sao vào mùa nĩng người ta lại mặc áo màu sáng? Mùa lạnh thì mặc áo màu tối?

- Kể tên một số màu sáng, một số màu tối.

sáng nhiều hơn vật cĩ màu sáng. - Trả lời.

- Màu trắng, vàng … - Màu đen, nâu …

*

* Hoạt động 3Hoạt động 3: Tìm hiểu về tác dụng sinh học của ánh sáng.: Tìm hiểu về tác dụng sinh học của ánh sáng.

5’ II. Tác dụng sinh học của ánh sáng: - Ánh sáng cĩ thể gây ra một số biến đổi nhất định ở các sinh vật gọi là tác dụng sinh học. - Cho học sinh đọc SGK và trả lời C4, C5. - Nhận xét và đánh giá trả lời C4, C5.

- Cho học sinh phát biểu tác dụng sinh học của ánh sáng. * Cho học sinh quan sát máy tính khơng cĩ pin mà vẫn cĩ thể sử dụng được? Vậy ánh sáng cịn cĩ tác dụng gì? - Các cây thường ngã ra chỗ cĩ ánh sáng. - Tắm nắng cơ thể cứng cáp. - Phát biểu. *

* Hoạt động 4Hoạt động 4: Tìm hiểu về tác dụng quang điện của ánh sáng.: Tìm hiểu về tác dụng quang điện của ánh sáng.

5’ III. Tác dụng

quang điện của ánh sáng:

- Tác dụng của ánh sáng lên pin quang điện gọi là tác dụng quang điện.

- Cho học sinh đọc phần III SGK và trả lời C6, C7.

- Nhận xét và đánh giá trả lời của học sinh.

- Cho học sinh nêu tác dụng quang học của ánh sáng. * Những kiến thhức trên ứng dụng như thế nào trong thực tiễn?

- Máy tính bỏ túi, đồ chơi trẻ em.

- Muốn cho pin phát điện phải cĩ ánh sáng chiếu vào pin.

- Khơng phải tác dụng nhiệt.

*

* Hoạt động 5Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố và dặn dị.: Vận dụng, củng cố và dặn dị.

10’ IV. Vận dụng:

- C8: - C9:

- Cho học sinh đọc và trả lời C8, C9.

- Nhận xét và đánh giá trả

- Tác dụng nhiệt.

* Ghi nhớ: - Ánh sáng cĩ tác dụng nhiệt, tác dụng sinh học và tác dụng quang điện. Điều đĩ chứng tỏ ánh sáng cĩ năng lượng. - Trong các tác dụng nĩi trên, năng lượng ánh sáng được biến đổi thành các dạng năng lượng khác.

lời của học sinh.

* Qua bài học hơm nay, các em học được những gì? * Học bài, làm các bài tập 56.1 → 56.4 SBT.

* Cho học sinh đọc phần “Cĩ thể em chưa biết”. - Xem trước bài 57.

sáng mặt trời. - Nhắc lại ghi nhớ. -

Lắng nghe và đánh dấu. - Đọc.

Tuần: 32 Bài 57: THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG

Tiết: 63 ĐƠN SẮC VÀ ÁNH SÁNG KHƠNG ĐƠN SẮC

Ngày soạn : BẰNG ĐĨA CD

A. Mục tiêu:

- Trả lời được câu hỏi: Thế nào là ánh sáng đơn sắc, thế nào là ánh sáng khơng đơn sắc? - Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng khơng đơn sắc? - Nghiêm túc, cẩn thận khi tiến hành thí nghiệm.

B. Chuẩn bị:

* Cả lớp: Thùng các tơng để che tối. * Đối với mỗi nhĩm học sinh:

- 1 đèn phát ánh sáng trắng. - 1 đĩa CD.

- Các tấm lọc màu đỏ, vàng, lục, lam. - 1 đèn laze.

* Mỗi học sinh:

- Mẫu báo cáo thực hành theo dõi đã cho ở cuối bài.

C. Tiến trình dạy và học:Thời Thời

gian

Nội dung Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

*

* Hoạt động 1Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm ánh sáng đơn sắc, ánh sáng khơng đơn sắc, các dụng cụ thí: Tìm hiểu khái niệm ánh sáng đơn sắc, ánh sáng khơng đơn sắc, các dụng cụ thí nghiệm và cách tiến hành thí nghiệm.

15’ Học sinh thực hiện mẫu báo cáo thực hành.

* Kiểm tra mẫu báo cáo của học sinh.

* Yêu cầu học sinh đọc các phần 1, 2 SGK.

- Ánh sáng đơn sắc là gì? - Ánh sáng khơng đơn sắc là gì?

* Mục đích thí nghiệm của

- Đặt mẫu báo cáo trên bàn → giáo viên kiểm tra. - Đọc SGK phần 1, 2. - Trả lời. - Trả lời. - Nhận biết ánh sáng đơn là gì? - Để tiến hành thí nghiệm ta cần phải sử dụng các dụng cụ thí nghiệm nào?

- Giáo viên hướng dẫn các bước tiến hành thí nghiệm:

Một phần của tài liệu ly 9 (Trang 174 - 176)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(196 trang)
w