Tuần: 28 Bài 4 9: MẮT CẬN THỊ VÀ MẮT LÃO

Một phần của tài liệu ly 9 (Trang 151 - 152)

C. Tiến trình dạy và học: Bài kiểmtra

Tuần: 28 Bài 4 9: MẮT CẬN THỊ VÀ MẮT LÃO

Tiết: 55

Ngày soạn : 2/3/08

A. Mục tiêu:

- Nêu được đặc điểm chính của mắt cận là khơng nhìn được vật ở xa và cách khắc phục tật cận thị là phải đeo kính phân kỳ.

- Nêu được đặc điểm chính của mắt lão là khơng nhìn được các vật ở gần và cách khắc phục tật mắt lão là phải đeo kính hội tụ.

- Giải thích được cách khắc phục tật cận thị và tật lão. - Biết cách thử mắt bằng bảng thủ thị lực B. Chuẩn bị: * Mỗi nhĩm học sinh: - 1 kính cận. - 1 kính lão. * Đối với cả lớp:

- Cách dựng ảnh của một vật tới tạo bởi kính phân kỳ. - Cách dựng ảnh của một vật tới tạo bởi kính hội tụ. * Giáo viên: - Coi SGV và sách vật lý 9. - Soạn bài. C. Tiến trình dạy và học: Thời gian

Nội dung Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

*

* Hoạt động 1Hoạt động 1: Kiểm tra và chuyển tiếp.: Kiểm tra và chuyển tiếp.

5’ 1. Hai bộ phận chính của

mắt là gì?

2. Như thế nào gọi là điểm cực viễn, điểm cực cận? Để nhìn thấy rõ nét mắt phải điều tiết như thế nào?

* Gv cho học sinh đọc câu thoại thơng giữa 2 ơng cháu

→ nhận xét → vào đề.

- 1học sinh lên trả lời (học sinh khác nhận xét).

- 1học sinh lên trả lời (học sinh khác nhận xét).

*

15’ I. Mắt cận thị: 1. Những biểu hiện của mắt cận thị: Mắt cận thị nhìn thấy rõ những vật ở gần nhưng khơng nhìn thấy rõ vật ở xa. 2. Cách khắc phục tật của mắt cận thị: SGK Kính cận là kính phân kỳ. Người cận thị phải đeo kính để cĩ thể nhìn thấy rõ các vật ở xa mắt. Kính cận thích hợp cĩ tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn của mắt.

- Mắt như thế nào gọi là mắt cận thị? - Gọi 1 học sinh đọc C1. - Gọi 1 học sinh đọc C2. Cả lớp suy nghĩ. - Nhắc nhở các em điểm cực viễn.

- Nêu lại biểu hiện của mắt cận thị.

- Gọi 1 học sinh đọc C3 cả lớp thảo luận.

- Gọi 1 học sinh giải thích tác dụng của kính cận. - Cách vẽ ảnh của vật AB qua kính cận (H49.1).

- Giáo viên đưa H49.1 cho học sinh so sánh điểm cực viễn và AB.

- Gv: Nhấn mạnh kính cận thích hợp cĩ tiêu cụ F trùng với điểm cực viễn của mắt. - Ảnh A’B’ nằm trong khoảng nào? Và vị trí đĩ ảnh A’B’ là vật của mắt thì mắt cĩ nhìn thấy vật khơng? Tại sao? - Gv rút ra kết luận chung.

- 1 học sinh nêu nhận xét của mình, cả lớp thảo luận.

- 1 học sinh trả lời C1, cả lớp thảo luận. - 1 học sinh trả lời C2.

- Học sinh trả lời C3.

- Học sinh thảo luận theo nhĩm. - Hoạt động theo nhĩm.

- Học sinh nhận xét nhìn thấy rõ vật khơng? - Học sinh: làm trên phiếu giao việc và các nhĩm đưa lên kết quả, cả lớp nhận xét.

- Gọi 1 học sinh trả lời và cả lớp nhận xét.

- Các nhĩm thảo luận và đưa ra kết luận chung.

*

* Hoạt động 3Hoạt động 3: Tìm hiểu về tật mắt lão và cách khắc phục.: Tìm hiểu về tật mắt lão và cách khắc phục.

II. Mắt lão:

Một phần của tài liệu ly 9 (Trang 151 - 152)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(196 trang)
w