Lúc đầu nam châm bị đẩy ra xa,

Một phần của tài liệu ly 9 (Trang 82 - 84)

II. Rơle điện từ: 1 Cấu tạo và hoạt

b. Lúc đầu nam châm bị đẩy ra xa,

châm bị đẩy ra xa, sau đĩ xoay đi và khi cực Bắc của nam châm hướng về phía đầu B của ống dây thì nam châm bị hút vào ống dây.

- Yêu cầu học sinh lên bảng treo hình 30.1.

- Yêu cầu học sinh đọc và nghiên cứu.

- Bài tập này đề cập về vấn đề gì?

- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nắm tay phải, tương tác giữa 2 nam châm? - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân để giải theo các bước đã nêu ở SGK. - Tổ chức cho học sinh trao đổi trên lớp lời giải câu a, b.

+ Làm sao xác định được chiều của đường sức từ trong lịng ống dây? Và đĩ là chiều nào?

+ Lúc này ống dây cĩ dịng điện chạy qua được xem như cái gì?

+ Dựa vào chiều đường sức từ của nam châm này

- Đọc và nghiên cứu đầu bài.

- Suy nghĩ tìm ra vấn đề của bài tập. - Nhắc lại bài cũ.

- Làm việc cá nhân giải câu a, b.

+ Ta áp dụng quy tắc nắm tay phải và xác định được chiều từ trái sang phải là chiều của các đường sức từ trong lịng ống dây.

+ … như một nam châm điện.

+ … đầu A là cực Nam, đầu B là cực Bắc.

+ … nam châm bị hút vào ống dây khi … đẩy … hút …

- Làm thí nghiệm kiểm tra.

nam châm được khơng? + Như vậy khi đĩng cơng tắc thì hiện tượng gì xảy ra? Khi đổi chiều dịng điện thì hiện tượng gì xãy ra?

- Cho các nhĩm bố trí và thực hiện thí nghiệm kiểm tra, ghi chép hiện tượng và rút ra kết luận

* Chú ý hiện tượng xãy ra khi đổi chiều dịng điện xãy ra khi đổi chiều dịng điện xãy ra rất nhanh cần chú ý quan sát kỹ

*

* Hoạt động 3Hoạt động 3: Giải bài tập 2 SGK : Giải bài tập 2 SGK

10’ Hìønh 30.2 trang 83

SGK - Yêu cầu học sinh vẽ lạihình vào vở bài tập, nhắc lại ký hiệu + và – cho biết điều gì? Luyện cách đặt và xoay bàn tay trái theo quy tắc phù hợp với mỗi hình vẽ để tìm lời giải, biểu diễn trên hình vẽ.

- Chỉ định 1 học sinh lên giải trên bảng.

- Hướng dẫn học sinh trao đổi kết quả bài trên lớp, chữa bài giải trên bảng. - Nhận xét các bước giải của học sinh.

- Làm việc cá nhân, đọc kỹ đầu bài, vẽ hình vào tập, suy luận để nhận thức vấn đề của bài tốn. Vận dụng quy tắc bàn tay trái để giải bài tập biểu diễn kết quả trên hình vẽ.

- Trao đổi kết quả trên lớp.

*

10’ Hình vẽ 30.3 trang 84 SGK

- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân để thực hiện lần lượt các yêu cầu của bài. - Chỉ định 1 học sinh lên bảng giải.

- Tổ chức cho học sinh thảo luận sửa bài giải trên bảng.

- Làm việc cá nhân.

- Thảo luận bài giải trên bảng. - Sửa bài.

*

* Hoạt động 5Hoạt động 5: Rút ra các bước giải bài tập : Rút ra các bước giải bài tập

5’ - Nêu vấn đề: việc giải bài

tập vận dụng quy tắc bàn tay phải và quy tắc bàn tay trái gồm những bước nào? - Tổ chức cho học sinh trao đổi và rút ra kết luận.

- Trao đổi nhận xét, rút ra các bước giải.

Một phần của tài liệu ly 9 (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(196 trang)
w