Những đặc điểm của mắt lão:

Một phần của tài liệu ly 9 (Trang 152 - 154)

C. Tiến trình dạy và học: Bài kiểmtra

1. Những đặc điểm của mắt lão:

điểm của mắt lão:

Mắt lão nhìn rõ vật ở xa nhưng khơng nhìn rõ vật ở gần.

Giáo viên đưa câu chuyện mở lại để chuyển tiếp. - Mắt lão nhìn thấy vật ở xa hay vật ở gần?

- So với mắt bình thường thì điểm cực cận của mắt lão ở xa hơn hay ở gần hơn?

- Học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét. - Học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét. - Học sinh rút ra kết luận về mắt lão. - Học sinh làm việc theo nhĩm . - Các nhĩm đưa ra kết luận của mình. - Học sinh nhận xét.

15’ 2. Cách khắc phục tật của mắt lão: Mắt lão nhìn thấy rõ vật ở xa nhưng khơng nhìn rõ vật ở gần, kính lão là kính hội tụ. Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn thấy rõ vật ở gần

- Gọi 1 học sinh đọc phần 1 SGK.

- Đưa 1 kính lão cho mỗi nhĩm để học sinh nhận xét kính lão là hội tụ hay phân kỳ?

- Giáo viên đưa phiếu giao việc H49.2 cho mỗi nhĩm và nhận xét điểm cực cận của mắt với tiêu điểm F của kính lão.

- Tại sao khi treo kính lão thì nhìn thấy rõ vật?

- Tại sao khi khơng đeo kính thì mắt lão khơng nhìn thấy vật?

- Đeo kính muốn nhìn thấy rõ vật AB thì ảnh phải hiện trong khoảng nào?

* Qua kết quả trên nhĩm đưa ra cách khắc phục tật của mắt lão.

- Học sinh vẽ ảnh AB qua kính lão. - Học sinh trả lời, cả lớp nhận xét. - Học sinh trả lời, cả lớp nhận xét. - Mỗi học sinh đưa ra kết luận.

*

* Hoạt động 4Hoạt động 4: Vận dụng và củng cố.: Vận dụng và củng cố.

5’ III. Ghi nhớ: SGK

trang 132

- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc C7, cả lớp suy nghĩ. - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc C8.

- Gọi 1 học sinh đọc kết luận chung cho bài.

- Dặn dị: học phần ghi nhớ và làm bài tập 49.1 → 49.4. - Xem trước bài: Kính Lúp

- 1học sinh trả lời C7. - 1học sinh trả lời.

Một phần của tài liệu ly 9 (Trang 152 - 154)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(196 trang)
w