Kết luận: Tia sáng truyền

Một phần của tài liệu ly 9 (Trang 118 - 123)

I. Cấu tạo và hoạt động của máy biến

2. Kết luận: Tia sáng truyền

Tia sáng truyền trong khơng khí sang nước (…) thì bị gãy khúc tại mặt phân cách. Hiện tượng đĩ gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. - IK là tia khúc xạ, - SI là tia tới, - I là điểm tới, - NIN’là pháp tuyến tại điểm tới, - KIN’ là gĩc khúc xạ (r), - mặt phẳng chứa SI và pháp tuyến là mặt phẳng tới. 3. Một vài ví dụ SGK trang 109. Giáo viên treo bảng phụ.

4. Thí nghiệm: SGK trang 109.

- Ánh sáng chiếu từ S đến I truyền trong mơi trường nào? Nĩ tuân theo định luật nào?

- Cho biết ánh sáng truyền trong khơng khí, đến mặt phân cách rồi đến khơng khí tuân theo định luật truyền thẳng khơng?

→ Hiện tượng như vậy gọi là “Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Vậy hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?

- Giáo viên chiếu kết luận 1. Gọi 1 học sinh khác đọc lại.

- Chiếu lại H 40.2.

+ Giáo viên lần lượt đặt câu hỏi để đưa ra các khái niệm: SI là … (giáo viên đánh dấu mũi tên cho tia tới).

+ Giới thiệu khái niệm mới: IK là tia khúc xạ, KIN’là gĩc khúc xạ, ký hiệu là r. + Để tìm hiểu cụ thể hơn về hiện tượng khúc xạ ánh sáng ta tiến hành thí nghiệm như H 40.2. + Giáo viên bố trí thí nghiệm, giới thiệu tia tới. Gọi học sinh giới thiệu những khái niệm cịn lại: tia tới …

+ Yêu cầu học sinh đọc C1 và trả lời dựa vào thí nghiệm giáo viên thực hiện. (Xem số đo)

- Khơng khí. Nĩ tuân theo định luật truyền thẳng.

- Mơi trường nước …

- Khơng. Vì nĩ đi theo đường gấp khúc và bị gãy ở vị trí mặt phân cách. - Học sinh phát biểu tương tự như SGK.

- Học sinh quan sát.

- Học sinh trả lời: IK là tia khúc xạ, SI là tia tới, I là điểm tới, NIN’ là pháp tuyến tịa điểm tới, ký hiệu là i, KIN’ là gĩc khúc xạ (r), mặt phẳng chứa SI và pháp tuyến là mặt phẳng tới.

- Học sinh quan sát.

- Học sinh giới thiệu các khái niệm trên thí nghiệm.

- Học sinh đọc C1. Trả lời: Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. Gĩc tới lớn hơn gĩc khúc xạ.

+ Giáo viên gọi học sinh khác nhận xét. Giáo viên kết luận.

+ Muốn kiểm tra xem nhận xét trên cĩ đúng khơng ta cĩ thể làm thí nghiệm như thế nào?

+ Yêu cầu học sinh quan sát (giáo viên thay đổi gĩc tới), nêu rõ lại nhận xét.

→ Đĩ là kết luận của chúng ta (chiếu kết luận 2).

+ Yêu cầu học sinh thực hiện C3 theo nhĩm, về nhà vẽ lại ở vỡ.

Qua thí nghiệm trên ta thấy: ánh sáng đi từ mơi trường khơng khí này đến mơi trường nước sẽ bị gãy khúc tại mặt phân cách. Khi đĩ: tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới, gĩc khúc xạ nhỏ hơn gĩc tới.

- Thay đổi gĩc tới, quan sát gĩc khúc xạ.

- Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang nước thì tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới, gĩc khúc xạ nhỏ hơn gĩc tới.

- Học sinh làm việc theo nhĩm.

*

* Hoạt động 3Hoạt động 3: Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang khơng khí.: Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang khơng khí.

15’ 1. Dự đốn. Liệu khi ta cho tia sáng đi từ nước sang khơng khí ta cĩ được kết quả như vậy khơng? Hãy dự đốn.

Để kiểm tra điều đĩ ta cĩ thể làm thí nghiệm gì? - Đúng. Ta cũng cĩ thể làm theo thí nghiệm ở phần 2: Thí nghiệm kiểm tra SGK trang 10. Các em hãy nghiên cứu thực hiện và trình bày kết quả.

- Giáo viên treo bảng H40.3. Hướng dẫn học sinh thực hiện.

- Học sinh 1: cũng giống như truyền từ khơng khí sang nước.

- Học sinh 2: khơng.

- Học sinh 3: cho ánh sáng đi lên từ đáy bình.

- Học sinh 4: cho ánh sáng qua đáy bình đến nước, ra ngồi khơng khí.

- Sau khi học sinh gắn đinh ghim C: giáo viên cho học sinh thực hiện C5, C6.

- Yêu cầu học sinh nối A, B, C, vẽ pháp tuyến.

- C6: giáo viên đánh dấu mũi tên.

- Giáo viên gọi học sinh đọcï kết luận (chiếu kết luận 3). * Khi tia sáng truyền từ nước sang khơng khí, sự khúc xạ khác với khi tia sáng đi từ khơng khí sang nước.

- Học sinh đọc phần đĩng khung.

- Học sinh đọc sách, quan sát hình và tiến hành tí nghiệm.

-C5: Chứng minh: ánh sáng từ A truyền đến mắt ta. Nếu B che khuất A thì B nằm trên đường truyền của tia sáng từ A đến mắt. Nếu C che khuất cả A và B thì C nằm trên đường truyền. Vậy: đường nối các điểm A, B, C là đường truyền của tia sáng từ A đến mắt.

- C6: Học sinh chỉ tia tới, gĩc tới, tia khúc xạ, điểm tới. Vẽ pháp tuyến.

* Nhận xét: ánh sáng bị gãy tại mặt phân cách.

- So sánh: gĩc tới nhỏ hơn gĩc khúc xạ. - Học sinh đọc kết luận SGK trang 110. - Học sinh ghi nhớ.

- Học sinh đọc.

*

* Hoạt động 3Hoạt động 3: Vận dụng và dặn dị: Vận dụng và dặn dị

10’ - C7 : Trong 1 mơi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng. Tia sáng truyền trong khơng khí sang nước (…) thì bị gãy khúc tại mặt phân cách. Hiện tượng đĩ gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

- Nêu yêu cầu C7.

- Gọi 2 học sinh phát biểu định luật.

- Giáo viên nhận xét. - Giáo viên treo bảng phụ.

- Học sinh chú ý lắng nghe. - Học sinh phát biểu. * Phân biệt:

- Hiện tượng phản xạ: Tia tới đi đến mặt phân cách bị hắt trở lại vị trí cũ.

- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: + Gĩc phản xạ bằng gĩc tới.

+ Tia tới gặp mặt phân cách bị gãy khúc, tiếp tục đi vào mơi trường trong suốt thứ 2. + Gĩc khúc xạ khác gĩc tới.

a) Ánh sáng truyền trong 1 mơi trường trong suốt đồng chất sẽ theo đường thẳng.

b) Giữ nguyên vị trí đặt mắt đũa: đỗ nước vào đầy chén ta thấy A do khơng

- Giáo viên nhắc lại hiện tượng, gọi học sinh giải thích.

- Giáo viên nhận xét. - Học bài.

- Làm bài tập.

cĩ tia sáng truyền thẳng từ A tới mắt.

Tuần: 23 Bài 41: QUAN HỆ GIỮA GĨC TỚI

Tiết: 45 VÀ GĨC KHÚC XẠ

Ngày soạn :12/01/08

A. Mục tiêu:

- Mơ tả, quan sát được sự thay đổi của gĩc khúc xạ khi gĩc tới tăng hay giảm. - Thấy được mối liên hệ giữa gĩc tới và gĩc phản xạ.

- Thích thú trong học tập, tích cực tìm tịi kiến thức mới.

B. Chuẩn bị:

* Mỗi học sinh:

- 1 miếng thủy tinh hoặc nhựa trong suốt hình bán nguyệt, mặt phẳng đi qua đường kính được dán giấy kín chỉ để một khe hở nhỏ tại tâm I của miếng thủy tinh hoặc nhựa.

- 1 miếng gỗ cĩ vịng trịn chia độ hoặc thước đo độ. - 3 chiếc đinh ghim.

C. Tiến trình dạy và học:Thời Thời

gian

Nội dung Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

*

* Hoạt động 1Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ + Tạo tình huống học tập.: Kiểm tra bài cũ + Tạo tình huống học tập.

10’ - Hiện tượng khúc xạ ánh

sáng là gì?

- Giáo viên nhận xét, cho điểm.

- Khi gĩc tới tăng, gĩc khúc xạ cĩ thay đổi khơng?

- Để biết khúc xạ cĩ thay đổi khơng ta nghiên cứu phần I.

- Học sinh trả lời yêu cầu của giáo viên.

- Học sinh suy nghĩ trả lời hoặc dự đốn các tình huống xãy ra.

Hoạt động 2Hoạt động 2: Sự thay đổi gĩc khúc xạ theo gĩc tới.: Sự thay đổi gĩc khúc xạ theo gĩc tới. 25’ I. Sự thay đổi gĩc khúc xạ theo gĩc tới. 1. Thí nghiệm: hình vẽ 41.1 SGK. 2. Kết luận: Khi ánh sáng truyền từ khơng khí sang thủy tinh: - Gĩc khúc xạ nhỏ hơn gĩc tới. - Gĩc tới tăng (giảm) gĩc khúc xạ cũng tăng (giảm). 3. Mở rộng: SGK

- Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm theo các bước đã nêu.

- Treo hình vẽ 41.1 SGK. - Cho học sinh tiến hành thí nghiệm.

- Quan sát học sinh làm thí nghiệm.

- Yêu cầu học sinh đại diện cho nhĩm trả lời các câu C1, C2.

- Khi nào mặt ta nhìn thấy hình ảnh của đinh ghim A và miếng thủy tinh?

- Khi mắt ta chỉ nhìn thấy đinh ghim A’. Chứng tỏ điều gì?

- Khi ánh sáng truyền từ khơng khí sang thủy tinh, gĩc khúc xạ và gĩc tới quan hệ với nhau như thế nào? - Giáo viên yêu cầu các học sinh khác nhận xét.

- Giáo viên chốt lại và rút ra kết luận.

- Cho học sinh đọc phần 3 mở rộng.

- Học sinh làm thí nghiệm theo yêu cầu của giáo viên.

- Từng học sinh đại diện nhĩm trả lời và học sinh khác nhận xét

- Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm, từng học sinh suy nghĩ và trả lời các câu hỏi.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh đọc kết luận SGK.

- Học sinh đọc thơng tin mở rộng.

*

10’ II. Vận dụng: - Yêu cầu học sinh đọc C3, C4 SGK.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ từ điểm A đến mắt và xác định mũi tên vào tia khúc xạ.

- Giáo viên nhận xét.

- Qua bài náy học sinh cần nắm khi gĩc tới thay đổi thì gĩc khúc xạ như thế nào? - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.

- Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc phần ghi nhớ và làm bài tập 41.1 → 41.3 SBT.

- Về nhà xem trước bài Thấu kính hội tụ, đọc và trả lời các câu hỏi SGK.

- Học sinh lần lượt đọc C3, C4. - Học sinh suy nghĩ trả lời.

- Học sinh nhắc lại.

- Học sinh đọc phần ghi nhớ 2,3 lần.

Một phần của tài liệu ly 9 (Trang 118 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(196 trang)
w