- Giải quyết có hiệu quả mối quan hệ giữa Viện kiểm sát cấp trên và Viện kiểm sát cấp dới trong việc giải quyết vụ án hình sự
3.3.3. Nâng cao năng lực cho Viện kiểm sát các cấp có điều kiện tập trung làm tốt chức năng công tố
tập trung làm tốt chức năng công tố
Kết quả khảo sát về thực trạng cơ sở vật chất của các cơ quan t pháp nói chung, Viện kiểm sát các cấp nói riêng cho thấy: cơ sở vật chất, điều kiện và phơng tiện làm việc phần lớn ở các địa phơng còn thô sơ, lạc hậu. Khả năng ngân sách nhà nớc còn hạn hẹp, cha bố trí đủ theo yêu cầu thực hiện chức năng, nhiệm vụ của ngành. Đáng chú ý là khi phân bổ ngân sách, cũng nh khi quy định tiêu chuẩn, định mức diện tích trụ sở làm việc, trang thiết bị phơng tiện làm việc, định mức chi tiêu ngân sách, Nhà nớc vẫn coi ngành kiểm sát nh các ngành hành chính sự nghiệp khác. Theo số liệu quyết toán hàng năm thì mức chi cho cán bộ, Kiểm sát viên còn rất thấp, mức chi cho công tác nghiệp vụ, mua sắm, sửa chữa trụ sở… không đáp ứng nhu cầu. Trong khi đó khối lợng công việc ngày càng tăng, nhất là trong lĩnh vực giải quyết án hình sự. Thực tế cho thấy hoạt động phạm tội ở nớc ta hiện nay diễn biến rất phức tạp trên nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội; bọn tội phạm có xu hớng hoạt động theo ổ nhóm, theo đờng dây, hoạt động lu động trên nhiều địa bàn; có những tổ chức phạm tội âm ỉ hoạt động nhiều năm liên
quan đến nhiều ngành, nhiều cấp. Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ của kỹ thuật và công nghệ thông tin, bọn phạm tội ngày càng sử dụng sâu rộng những thành tựu đó vào quá trình phạm tội nên việc đấu tranh chống tội phạm cũng ngày càng trở nên khó khăn, phức tạp hơn nhiều. Đặc biệt đáng lu ý là tình trạng gia tăng của các loại tội phạm dẫn đến quá tải trong việc giải quyết án do lực lợng biên chế còn mỏng đã hạn chế hiệu quả công tác kiểm sát điều tra từ đầu.
Để khắc phục tình trạng yếu kém trong việc tổ chức thực hiện quyền công tố trong TTHS cần phải nâng cao năng lực cho các cơ quan t pháp về nhiều mặt.
Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác t pháp trong thời gian tới đã chỉ rõ: "Tăng c- ờng đầu t cơ sở vật chất bảo đảm cho các cơ quan t pháp có đủ điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ, có chế độ chính sách hợp lý đối với các cán bộ t pháp". Quán triệt tinh thần của Nghị quyết này, Luật tổ chức VKSND năm 2002 đã có nhiều quy định mới để bảo đảm hoạt động của Viện kiểm sát. Nếu nh trớc đây, kinh phí hoạt động của ngành kiểm sát do Chính phủ lập dự toán, thì nay Luật mới đã quy định cho VKSNDTC chủ động lập dự toán kinh phí hoạt động của ngành; một trong những điểm đổi mới quan trọng là Luật mới còn quy định rõ việc Nhà nớc u tiên đầu t phát triển công nghệ thông tin và các phơng tiện khác để đảm bảo cho ngành kiểm sát nhân dân thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình (Điều 49 Luật tổ chức VKSND). Trên tinh thần đó, VKSNDTC cần chủ động đánh giá, thống kê rõ nhu cầu của việc cấp kinh phí, trang thiết bị… cho các khâu công tác ở Viện kiểm sát mỗi cấp và của toàn ngành nói chung để đề xuất với Chính phủ trình Quốc hội xem xét quyết định. Theo chúng tôi, trớc hết là chú trọng nâng cao năng lực về cơ sở vật chất và phơng tiện làm việc, Viện kiểm sát các cấp cần đợc trang bị máy vi tính để cập nhật, lu giữ và khai thác thông tin tội phạm, thực hiện tốt chế độ
thông tin báo cáo. Ngoài ra, các phơng tiện thông tin liên lạc, phơng tiện giao thông cũng cần đợc sớm tăng cờng, nhất là ở các địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa. Đồng thời cần có chế độ, chính sách hợp lý cho đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên, nhất là ở cấp huyện, khen thởng xứng đáng đối với những cán bộ có thành tích, chiến công trong đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ
công lý.
Cải cách một bớc cơ bản chế độ tiền lơng đối với đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên nhằm từng bớc khắc phục sự bất cập về đời sống của cán bộ ngành kiểm sát với các thành phần xã hội khác trong điều kiện cơ chế thị tr- ờng ở nớc ta hiện nay. Thực hiện có hiệu quả các biện pháp tăng cờng nhân lực và vật lực cho ngành kiểm sát là những bảo đảm hết sức quan trọng để Viện kiểm sát các cấp thực hành quyền công tố có chất lợng trong tình hình mới.
kết luận chơng 3
Những yếu tố thờng xuyên tác động, ảnh hởng sâu sắc đến việc tổ chức thực hiện quyền công tố đã đặt ra một cách bức xúc nhu cầu khách quan và phơng hớng hoàn thiện công tác này của Viện kiểm sát trong tình hình mới. Để thực hiện đợc điều đó cần thiết phải làm rõ hơn về tính độc lập của cơ quan thực hành quyền công tố, những vấn đề lý luận và thực tiễn của các biện pháp thực hành quyền công tố và mối quan hệ của chúng với kiểm sát các hoạt động t pháp. Đề xuất các giải pháp tiếp tục đổi mới nội dung và ph- ơng pháp thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra và giai đoạn xét xử các vụ án hình sự. Trong giai đoạn điều tra cần đặc biệt chú trọng đến vấn đề khởi tố vụ án hình sự, làm rõ phơng pháp kiểm sát điều tra để bảo đảm việc thu thập tài liệu chứng cứ một cách đầy đủ, khách quan, các biện pháp bảo đảm quyền quyết định áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ các biện pháp ngăn chặn một cách có căn cứ và đúng pháp luật; bảo đảm các quyết định truy tố, đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án có căn cứ và đúng pháp luật. Trong giai đoạn
xét xử, cần tăng cờng vai trò của Kiểm sát viên khi thực hành quyền công tố tại phiên tòa thông qua các hành vi tranh luận, luận tội, các biện pháp để nâng cao chất lợng kháng nghị của Viện kiểm sát theo các trình tự phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm.
Những kiến giải hoàn thiện cơ sở pháp lý của việc thực hành quyền công tố nh sửa đổi, bổ sung một số quy định của Luật tổ chức VKSND năm 2002, Bộ luật TTHS, cũng nh về tăng cờng cơ sở vật chất... là những bảo đảm quan trọng cho việc nâng cao năng lực của Viện kiểm sát các cấp để ngày càng thực hiện tốt hơn quyền công tố trong tình hình mới.
Kết luận
Trong bối cảnh cải cách t pháp ở nớc ta hiện nay, các nghị quyết của Đảng đều nhấn mạnh Viện Kiểm sát tập trung làm tốt chức năng công tố và kiểm sát các hoạt động t pháp; nghị quyết của Quốc hội về việc sửa đổi một số điều của Hiến pháp năm 1992 và Luật tổ chức VKSND năm 2002 đã thể chế các quan điểm của Đảng về chức năng của VKSND trong thời kỳ mới và quy định: VKSND thực hiện chức năng công tố và kiểm sát các hoạt động t pháp theo quy định của Hiến pháp và pháp luật. Tuy nhiên thế nào là quyền công tố, nội dung và phạm vi thực hành quyền công tố đến đâu là những vấn đề phức tạp, còn có những ý kiến khác nhau. Trong khuôn khổ một luận án tiến sĩ, tác giả luận án không có tham vọng giải quyết trọn vẹn đợc tất cả các khía cạnh của vấn đề quyền công tố, chỉ tập trung vào việc giải quyết những vấn đề đối tợng, khái niệm, nội dung của quyền công tố và việc tổ chức thực hành quyền công tố trong TTHS Việt Nam. Để giải quyết đợc mục đích và nhiệm vụ đó của đề tài, tác giả luận án đã sử dụng và kết hợp hài hòa các ph- ơng pháp nghiên cứu để tìm hiểu lịch sử và bản chất quyền công tố, của thực hành quyền công tố trong TTHS. Bằng việc nghiên cứu, tiếp thu một cách có chọn lọc những tri thức về khoa học tổ chức bộ máy nhà nớc, về việc thực hiện quyền t pháp trong lịch sử và trong thế giới hiện đại, phân tích các quan điểm khác nhau về tổ chức thực hành quyền công tố, trên cơ sở các quy định của pháp luật hiện hành để đánh giá nội dung và thực trạng thực hành quyền công tố ở nớc ta trong những năm gần đây, luận án đã tiếp cận và giải quyết một cách tơng đối có hệ thống và toàn diện vấn đề "Quyền công tố ở Việt Nam" trong phạm vi nghiên cứu của đề tài trên các phơng diện sau đây:
1- Đã phân tích và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về quyền công tố trong TTHS. Trên cơ sở nghiên cứu đã chỉ ra đợc nguồn gốc của quyền công tố là quyền của Nhà nớc, xuất hiện và cùng phát triển với sự hoàn thiện của
bộ máy nhà nớc và hệ thống pháp luật. Việc tổ chức thực hành quyền công tố ở mỗi quốc gia rất khác nhau, điều đó tùy thuộc vào chế độ chính trị cũng nh đặc điểm, điều kiện của mỗi nớc.
2- Đã chỉ ra sự khác nhau giữa t tố và công tố, vai trò ngày càng đợc đề cao của quyền công tố trong các Nhà nớc hiện đại, tuy nhiên trong pháp luật của nhiều quốc gia hiện nay, trong đó có Việt Nam quyền t tố của ngời bị hại vẫn đợc ghi nhận ở một số trờng hợp nhất định để bảo đảm sự hài hòa giữa lợi ích công và lợi ích riêng. Sau khi phân tích và phê phán các quan điểm khác nhau về quyền công tố và trên cơ sở kết quả nghiên cứu, luận án đã xây dựng khái niệm về quyền công tố với ý nghĩa là quyền của Nhà nớc giao cho Viện Kiểm sát để đa vụ án ra Tòa, bảo vệ lợi ích chung đợc thực hiện trong TTHS và các lĩnh vực tố tụng t pháp khác.
3- Đã phân tích và đi đến đề xuất khái niệm và phạm vi của quyền công tố trong TTHS và chỉ rõ: Quyền công tố trong TTHS chính là quyền truy cứu trách nhiệm hình sự đối với ngời phạm tội đợc thực hiện trong các giai đoạn của TTHS (từ khi có tội phạm xảy ra đến khi bản án của Tòa án có hiệu lực, không bị kháng nghị hoặc có căn cứ triệt tiêu quyền công tố).
4- Tác giả luận án cũng nghiên cứu và đi đến việc hoàn thiện các vấn đề về thực hành quyền công tố. Nếu nh nội dung của quyền công tố là sự buộc tội, thì nội dung của thực hành quyền công tố là tất cả những biện pháp do luật định để thực hiện việc buộc tội ấy; thực hành quyền công tố trong TTHS đợc thực hiện ngay từ khi khởi tố vụ án cho đến khi có căn cứ triệt tiêu quyền công tố.
5- Trên cơ sở các quy định của Hiến pháp và pháp luật ở Việt Nam, luận án đã làm rõ: thực hành quyền công tố trong TTHS là một trong những chức năng của VKSND ở Việt Nam. VKSND là cơ quan duy nhất đợc giao trách nhiệm thực hành quyền công tố và chức năng này đợc đặt trong mối
quan hệ chặt chẽ với chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong các hoạt động t pháp.
6- Luận án đã đánh giá khoa học nội dung và thực trạng tổ chức thực hành quyền công tố trong TTHS ở Việt Nam những năm gần đây và chỉ ra rằng, bên cạnh những kết quả đạt đợc rất đáng khích lệ thì chất lợng hoạt động công tố của Viện Kiểm sát các cấp còn bộc lộ những tồn tại, thiếu sót nhất định, cha đáp ứng yêu cầu đấu tranh chống tội phạm và bảo vệ quyền công dân trong tình hình hiện nay. Thực trạng đó có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, nhng chủ yếu là nguyên nhân chủ quan mà trình độ, năng lực nghiệp vụ và tinh thần trách nhiệm của phần lớn đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên còn hạn chế. Đây là cơ sở quan trọng để tác giả luận án đa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hành quyền công tố.
7- Luận án đã đa ra một số giải pháp để nâng cao chất lợng thực hành quyền công tố dới góc độ tổ chức thực tiễn và hoàn thiện hệ thống pháp luật. Đáng chú ý nhất là các giải pháp để phát huy quyền chủ động và quyết định việc áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ các biện pháp ngăn chặn trong giai đoạn điều tra; việc bảo đảm quyết định truy tố, quyết định đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án có căn cứ và đúng pháp luật; vấn đề nâng cao chất lợng thực hành quyền công tố tại phiên tòa; biện pháp nâng cao chất lợng công tác kháng nghị, nhất là kháng nghị theo trình tự phúc thẩm; vấn đề quản lý, chỉ đạo điều hành công tác thực hành quyền công tố của Viện Kiểm sát các cấp; vấn đề đổi mới công tác tổ chức và cán bộ ngành kiểm sát nhân dân theo hớng nâng cao chất lợng và tăng cờng về số lợng đội ngũ Kiểm sát viên...
Dới góc độ hoàn thiện pháp luật, mà trớc hết là Luật tổ chức VKSND, pháp luật về TTHS, luận án đã chỉ rõ cần hoàn thiện theo hớng quy định rõ ràng và đầy đủ hơn nhiệm vụ và quyền hạn của Viện Kiểm sát trong quá trình thực hành quyền công tố cũng nh cơ chế và những điều kiện bảo đảm thực hành quyền công tố trong TTHS có hiệu quả.
Có thể nói rằng, tuy cha phải là đầy đủ và sâu sắc nhng hệ thống các giải pháp đợc nêu ra trong nội dung của luận án là có cơ sở thuyết phục, có ý nghĩa quan trọng cả về mặt lý luận và thực tiễn, thực hiện tốt các giải pháp này sẽ góp phần tháo gỡ những vớng mắc, khó khăn trong nhận thức cũng nh hành động trên thực tiễn, bảo đảm việc thực hành quyền công tố của Viện Kiểm sát các cấp phát huy hiệu quả trong cuộc đấu tranh chống tội phạm và bảo vệ quyền tự do dân chủ của công dân.
Những kết quả đạt đợc trong toàn bộ nội dung của luận án thể hiện sự nỗ lực của bản thân tác giả luận án trong suốt thời gian làm nghiên cứu sinh (từ 1995 đến nay), thể hiện sự giúp đỡ tận tình của các nhà nghiên cứu mà nhất là ngời hớng dẫn khoa học. Tuy vậy, do điều kiện nghiên cứu và khả năng của tác giả luận án có hạn, chắc chắn rằng kết quả nghiên cứu sẽ không tránh khỏi những hạn chế nhất định, nghiên cứu sinh kính mong sự tiếp tục chỉ dẫn, đóng góp ý kiến của các nhà khoa học và các bạn đồng nghiệp để nghiên cứu sinh tiếp tục nghiên cứu đề tài này trong quá trình hoạt động khoa học và thực tiễn công tác.
những công trình của tác giả đã công bố có liên quan đến luận án
1. Lê Tuyết Hoa (2001), "Nâng cao chất lợng thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử sơ thẩm", Kiểm sát, (10), tr.
2. Lê Tuyết Hoa (2001), "Bàn về quyền công tố", Nhà nớc và pháp luật, (162), tr.
3. Lê Tuyết Hoa (2002), "Nâng cao chất lợng thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát trong giai đoạn điều tra tội phạm", Kiểm sát, (8), tr.