luật có quan hệ chặt chẽ với nhau trong tố tụng hình sự
Đây cũng là một trong những vấn đề mà cho đến nay vẫn còn nhiều quan điểm cha thống nhất với nhau cả về mặt lý luận và thực tiễn. Xoay quanh vấn đề này nổi bật lên một số quan điểm cơ bản sau đây:
Loại quan điểm thứ nhất cho rằng, thực hành quyền công tố là một chức năng độc lập của Viện kiểm sát, cần phân biệt tối đa với chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật. Đúng ra thì bản thân hoạt động công tố của Viện kiểm sát cũng cần đặt dới sự kiểm sát gắt gao, chặt chẽ, vì chính hoạt động này cũng là hoạt động t pháp. Thực hành quyền công tố chính là quá trình truy cứu trách nhiệm hình sự đối với ngời phạm tội nên quá trình này bắt đầu từ khi khởi tố vụ án hình sự và chấm dứt khi có phán quyết có hiệu lực pháp luật của cơ quan xét xử. Xuất phát từ đó, quan điểm này cho rằng trong pháp luật tố tụng cần có sự phân định rõ ràng chức năng công tố và
chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật, đồng thời về mặt tổ chức, cần hình thành các bộ phận độc lập trong Viện kiểm sát để thực hiện từng chức năng. Xa hơn nữa, cần xác định Viện kiểm sát chỉ làm chức năng công tố và gọi tên là Viện công tố, chức năng kiểm sát hoạt động t pháp cần chuyển giao cho các cơ quan chức năng khác, bởi vì hoạt động công tố cũng là hoạt động t pháp nên cũng phải đợc kiểm sát chặt chẽ nh các hoạt động t pháp khác [61, tr. 208-210].
Loại quan điểm thứ hai cho rằng, trong các giai đoạn TTHS Viện kiểm sát đồng thời thực hiện chức năng công tố và chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật là "vừa đá bóng, vừa thổi còi". Trong giai đoạn điều tra, pháp luật thực định đã giao cho Viện kiểm sát rất nhiều quyền năng pháp lý quan trọng nh khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can, quyết định việc bắt, tạm giữ, tạm giam, truy tố bị can... nhng không có cơ chế kiểm sát, và không ít ngời còn nhầm lẫn cho rằng đó là những hoạt động kiểm sát điều tra chứ không phải là những hoạt động công tố. Để xử lý tình trạng đó, những ngời theo quan điểm này đa ra phơng án gắn kết giữa điều tra và công tố làm một, không tách bạch, xé lẻ hoạt động điều tra và hoạt động công tố thành các hoạt động tố tụng khác nhau theo kiểu "phối hợp và chế ớc lẫn nhau". Điều này cũng có nghĩa là cơ quan công tố thực hiện luôn công việc điều tra mà không thực hiện công tác kiểm sát điều tra. Trong giai đoạn xét xử các vụ án hình sự, Viện kiểm sát vừa là ngời buộc tội vừa là ngời thực hiện nhiệm vụ kiểm sát việc tuân theo pháp luật cũng là "vừa đá bóng, vừa thổi còi" sẽ dẫn đến mất khách quan trong hoạt động. Bản thân hoạt động buộc tội tại phiên tòa cũng phải đợc kiểm sát, bởi vì hoạt động này nhằm bảo vệ quyết định truy tố của Viện kiểm sát. Vì vậy, những ngời theo quan điểm này cho rằng, Viện kiểm sát chỉ nên thực hành quyền công tố, không thực hiện nhiệm vụ kiểm sát mới bảo đảm tính độc lập trong việc xét xử của Tòa án. Trong trờng hợp không đồng ý với bản án, quyết định của Tòa án thì Viện kiểm sát thực
hiện việc kháng nghị - đó cũng là nội dung thực hành quyền công tố [63, tr. 133-135].
Loại quan điểm thứ ba cho rằng, thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTHS tuy là hai chức năng độc lập có đối t- ợng tác động và nội dung khác nhau nhng chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Kết quả của hoạt động kiểm sát là cơ sở cho hoạt động công tố có hiệu quả và ngợc lại kết quả việc thực hành quyền công tố cũng là tiền đề cho hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật. Do đó, trong Viện kiểm sát không thể có hai bộ phận độc lập để thực hiện từng chức năng mà công việc của Viện trởng và các Kiểm sát viên đồng thời thực hiện hai chức năng [87].
Chúng tôi tán thành với loại quan điểm thứ ba bởi các lý do nh sau: Việc tổ chức thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTHS ở mỗi nớc là khác nhau. ở nhiều nớc t bản việc tổ chức bộ máy nhà nớc đợc xây dựng trên nguyên tắc phân chia quyền lực. Nguyên tắc này đợc coi là "nền tảng" của chế độ dân chủ t sản và hết sức đợc quán triệt trong tổ chức bộ máy nhà nớc. Theo nguyên tắc này thì cần phải có sự kiểm soát, giám sát và chế ớc lẫn nhau giữa các hệ thống cơ quan nhà nớc. Trên cơ sở đó bộ máy nhà nớc đợc tổ chức theo thuyết tam quyền phân lập: quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền t pháp. Các quyền này độc lập và chế ớc lẫn nhau. Trong đó quyền t pháp là quyền tài phán do Tòa án đảm nhiệm, thực hành quyền công tố do Viện công tố thuộc hành pháp thực hiện. Ngoài nguyên tắc chung trên đây, thì ở mỗi nớc mà tổ chức bộ máy theo nguyên tắc tam quyền phân lập cũng còn có sự khác nhau (nét đặc thù) về tổ chức và hoạt động của cơ quan công tố. Kết quả nghiên cứu cho thấy, vai trò, thẩm quyền của Viện công tố ở các nớc thể hiện cũng rất khác nhau.
ở nớc ta, Nhà nớc cộng hòa XHCN Việt Nam tuân thủ nguyên tắc tập quyền trong tổ chức, hoạt động và thực hiện quyền lực nhà nớc. Theo đó
mọi quyền lực của Nhà nớc ta là thống nhất và tập trung vào cơ quan duy nhất đại diện cho nhân dân đó là Quốc hội. Với t cách là cơ quan quyền lực nhà nớc cao nhất, Quốc hội lập ra Chính phủ, TAND, VKSND và giao cho các cơ quan này chức năng nhất định để thực hiện quyền lực của mình. Trong đó, VKSND đợc Quốc hội giao cho chức năng "thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động t pháp theo quy định của Hiến pháp và pháp luật" (Điều 137 Hiến pháp 1992, Điều 1 Luật tổ chức VKSND năm 1992). Xét về cả lý luận và thực tiễn, chúng ta thấy về mặt tổ chức, VKSND do Quốc hội lập ra có vị trí độc lập với Chính phủ và với Tòa án (cơ quan hành pháp và cơ quan t pháp). VKSND không nằm trong hệ thống các cơ quan hành pháp và cơ quan t pháp nhng đợc Quốc hội giao thực hiện hai nội dung quyền lực và chịu sự giám sát của Quốc hội là nét đặc thù trong tổ chức và hoạt động của Nhà nớc ta. Vì vậy, chức năng công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTHS luôn luôn đợc xác định là hai chức năng của VKSND theo quy định của Hiến pháp và pháp luật của Nhà nớc ta từ năm 1960 đến nay. Giữa các chức năng này có mối quan hệ và sự tác động lẫn nhau, vì chúng đều chung nhiệm vụ là: phát hiện chính xác, nhanh chóng và xử lý công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan ngời vô tội, bảo vệ quyền tự do dân chủ của công dân (Điều 1 và Điều 23 BLTTHS).
Căn cứ vào các quy định của pháp luật hiện hành và thực tiễn áp dụng pháp luật trong đấu tranh phòng chống tội phạm và các vi phạm pháp luật suốt 41 năm qua của Viện kiểm sát cho thấy, thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTHS luôn luôn có quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong đó mỗi hoạt động công tố đều là tiền đề cho hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật và ngợc lại [104, tr. 1-12].
Trong giai đoạn khởi tố điều tra vụ án hình sự, quyết định khởi tố vụ án hình sự của cơ quan điều tra theo quy định của pháp luật đều phải đợc Viện kiểm sát xem xét nhằm bảo đảm việc khởi tố có căn cứ và hợp pháp.
Trong trờng hợp xác định đợc quyết định khởi tố vụ án hình sự của cơ quan điều tra không có căn cứ thì Viện kiểm sát ra quyết định hủy bỏ quyết định khởi tố đó, nếu quyết định không khởi tố vụ án hình sự của cơ quan điều tra không có căn cứ thì Viện kiểm sát ra quyết định hủy bỏ và ra quyết định khởi tố vụ án để yêu cầu tiến hành điều tra. Trong quá trình điều tra vụ án, cơ quan điều tra có quyền áp dụng các biện pháp điều tra theo quy định của BLTTHS nh khám nghiệm hiện trờng, hỏi cung bị can, khám xét... nhng các hoạt động điều tra ấy về nguyên tắc đều phải đợc kiểm sát. Khi phát hiện có vi phạm pháp luật trong quá trình điều tra, VKSND có trách nhiệm áp dụng các biện pháp do luật định nh kiến nghị, yêu cầu khắc phục vi phạm pháp luật. Điều đáng chú ý là đối với một số hoạt động điều tra, một số quyết định của cơ quan điều tra chỉ đợc thực hiện khi có sự phê chuẩn của Viện kiểm sát. Ngoài việc phê chuẩn hoặc không phê chuẩn các quyết định của cơ quan điều tra theo quy định của BLTTHS thì Viện kiểm sát có quyền áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ các biện pháp ngăn chặn trong khi đó cơ quan điều tra không đợc quyền tự mình thay đổi hoặc hủy bỏ các quyết định, các biện pháp mà pháp luật quy định phải có sự phê chuẩn của Viện kiểm sát. Tuy nhiên, các hoạt động này của Viện kiểm sát (hoạt động công tố) chỉ đợc thực hiện khi và chỉ khi đã có sự xem xét chặt chẽ về tính có căn cứ và tính hợp pháp trong hành vi và quyết định của cơ quan điều tra (hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật).
Sau khi kết thúc điều tra, hồ sơ vụ án đợc cơ quan điều tra gửi sang Viện kiểm sát, Viện kiểm sát phải thẩm định, kiểm tra lại toàn bộ quá trình và kết quả điều tra, đánh giá toàn bộ hệ thống chứng cứ để chứng minh có hay không có tội phạm, tính chất và mức độ của hành vi phạm tội, ngời đã thực hiện tội phạm và các tình tiết khác của vụ án. Chỉ trên cơ sở kết quả kiểm sát ấy, Viện kiểm sát mới tiến hành các hoạt động công tố nh đình chỉ vụ án, truy tố bị can ra Tòa bằng bản cáo trạng. Khi tiến hành các hoạt động
này Viện kiểm sát không phụ thuộc vào đề nghị truy tố của cơ quan điều tra mà thông qua chính kết quả hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật để thực hiện quyền công tố, đó là việc đa ra quyết định của mình để giải quyết vụ án hình sự. Đến lợt mình, quyết định truy tố bị can trớc Tòa bằng bản cáo trạng đợc xem nh là "hạt nhân" của việc thực hành công tố và đó là cơ sở để Viện kiểm sát tiếp tục thực hiện hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn xét xử các vụ án hình sự.
Để nâng cao chất lợng thực hành quyền công tố tại phiên tòa, tiếp tục bảo vệ quyết định truy tố của Viện kiểm sát, yêu cầu Viện kiểm sát phải tiếp tục tăng cờng hoạt động kiểm sát việc xét xử của Tòa án. Bởi vì việc xét xử các vụ án hình sự tuân thủ các quy định của pháp luật cũng là yếu tố bảo đảm cho thực hành quyền công tố tại phiên tòa nh luận tội, đa ra các tài liệu, chứng cứ để tranh luận, kết tội bị cáo theo toàn bộ hay một phần của cáo trạng... có hiệu quả; trờng hợp kết quả diễn biến phiên tòa cho thấy không có căn cứ để kết tội bị cáo thì Kiểm sát viên rút toàn bộ quyết định truy tố và đề nghị Hội đồng xét xử tuyên bị cáo không phạm tội. Nếu Kiểm sát viên không nắm chắc hồ sơ chứng cứ của vụ án, không theo dõi chặt chẽ diễn biến phiên tòa thì không thể phát hiện đợc những vi phạm, thiếu sót trong quá trình giải quyết vụ án, kéo theo đó toàn bộ những hoạt động công tố của Kiểm sát viên tại phiên tòa sẽ không có kết quả. Lời buộc tội của Kiểm sát viên sẽ trở nên vô nghĩa, bởi vì bản án có vi phạm pháp luật nghiêm trọng phải đợc hủy để xét xử lại từ đầu. Vì vậy, sự hiện diện của Kiểm sát viên tại phiên tòa không phải là để "hợp thức" mọi phán quyết của Tòa án, cần hiểu rằng Kiểm sát viên tại phiên tòa là nhân danh Nhà nớc thực hiện việc buộc tội đối với bị cáo, đồng thời có trách nhiệm kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Tòa án trong việc xét xử vụ án.
Ngay sau phiên tòa Kiểm sát viên tiếp tục kiểm tra, xem xét, đánh giá kết quả của hoạt động xét xử, kiểm sát tính có căn cứ và hợp pháp trong việc ra bản án, quyết định của Tòa án để kịp thời phát hiện những vi phạm pháp luật và kháng nghị theo các trình tự do luật định.
Kháng nghị của Viện kiểm sát đối với các bản án, quyết định của Tòa án có vi phạm pháp luật vừa thể hiện kết quả của hoạt động kiểm sát xét xử, vừa thể hiện trách nhiệm thực hành quyền công tố bảo đảm nguyên tắc không ai có thể bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khi cha có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật; đồng thời kiên quyết không để xảy ra các tr- ờng hợp oan, sai hoặc bỏ lọt tội phạm.
Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật là hai chức năng của Viện kiểm sát, vì vậy giữa chúng có đối tợng, phạm vi và nội dung hoạt động khác nhau. Nếu nh đối tợng tác động của quyền công tố là tội phạm và ngời phạm tội. Đối tợng của kiểm sát việc tuân theo pháp luật là hành vi và quyết định của các cơ quan tiến hành tố tụng, của những ngời tham gia tố tụng. Mục đích và nhiệm vụ của thực hành quyền công tố là làm sáng tỏ tội phạm đã xảy ra, vạch trần lỗi của ngời phạm tội để thực hiện việc truy cứu trách nhiệm hình sự, còn mục đích và nhiệm vụ của kiểm sát việc tuân theo pháp luật là phát hiện kịp thời các việc làm vi phạm pháp luật của các chủ thể trong TTHS để yêu cầu khắc phục vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, giữa chúng có mục đích và nhiệm vụ chung đều là nhằm bảo đảm việc truy cứu trách nhiệm hình sự đúng ngời, đúng tội, đúng pháp luật, không để lọt tội phạm. Nh vậy, chính đối tợng, mục đích và nhiệm vụ của từng hoạt động đã quy định nên mối quan hệ chặt chẽ giữa chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTHS với những đặc trng cơ bản sau đây:
- Mối quan hệ giữa thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTHS tuy không phải là quan hệ nhân quả, quan hệ trớc sau; phụ thuộc và chi phối lẫn nhau nhng đó là quan hệ hỗn hợp tác động lẫn nhau do pháp luật quy định, nhằm bảo đảm mục đích của TTHS là: mọi tội phạm đều phải đợc khởi tố, điều tra, xử lý kịp thời theo quy định của pháp luật, không để xảy ra các trờng hợp oan, sai, vi phạm tới quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
Theo quy định của pháp luật thì hoạt động công tố và hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật đợc bắt đầu từ khi có sự kiện phạm tội xảy ra, tuy nhiên thời điểm kết thúc của từng hoạt động có khác nhau. Thời điểm kết thúc của thực hành quyền công tố là khi bản án có hiệu lực pháp luật, không bị kháng nghị hoặc có thể sớm hơn khi có một trong những căn cứ triệt tiêu quyền công tố. Còn thời điểm kết thúc của kiểm sát việc tuân theo pháp luật