công dân.
2.2. Nội dung và thực trạng thực hành quyền công tốcủa Viện kiểm sát trong giai đoạn điều tra tội phạm của Viện kiểm sát trong giai đoạn điều tra tội phạm
2.2.1. Nội dung thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tratội phạm tội phạm
Theo quy định của pháp luật TTHS, khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra tội phạm, Viện kiểm sát có nhiệm vụ: áp dụng mọi biện pháp do BLTTHS quy định để bảo đảm mọi hành vi phạm tội đều phải đợc khởi tố, điều tra và xử lý kịp thời, không để lọt ngời phạm tội, không làm oan ngời vô tội; bảo đảm không để một ngời nào bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam, bị hạn chế các quyền công dân, bị xâm phạm tính mạng, tài sản, danh dự và nhân phẩm một cách trái pháp luật, bảo đảm việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với ngời phạm tội là có căn cứ và đúng pháp luật (Điều 23 và Điều 141 BLTTHS, Điều 12 Luật tổ chức VKSND năm 2002).
Để thực hiện mục đích thực hành quyền công tố, pháp luật TTHS Việt Nam đã quy định cho Viện kiểm sát những quyền năng pháp lý.
- Đề ra yêu cầu điều tra và yêu cầu cơ quan điều tra tiến hành điều tra; trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra theo quy định của pháp luật.
- Yêu cầu thủ trởng cơ quan điều tra thay đổi Điều tra viên. Nếu hành vi của Điều tra viên có dấu hiệu tội phạm thì khởi tố về hình sự;
- Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam và các biện pháp ngăn chặn khác, phê chuẩn, không phê chuẩn các quyết định của cơ quan điều tra theo quy định của pháp luật;
- Hủy bỏ các quyết định trái pháp luật của cơ quan điều tra;
- Quyết định truy tố bị can, quyết định đình chỉ hoặc tạm đình chỉ điều tra; đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án.
Theo quy định của pháp luật TTHS, Viện kiểm sát có quyền khởi tố đối với bất kỳ vụ án hình sự nào, nhng để chủ động trong việc khám phá tội phạm, pháp luật TTHS đã giao cho nhiều cơ quan có thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự nh cơ quan điều tra, một số cơ quan khác đợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra, Viện kiểm sát và Tòa án các cấp. Thực tiễn cho thấy, hoạt động khởi tố vụ án hình sự chủ yếu do cơ quan điều tra thực hiện, chiếm 96% tổng số vụ án hình sự khởi tố hàng năm. Viện kiểm sát chỉ khởi tố khoảng 3% số vụ án hình sự và thờng đợc thực hiện trong những tr- ờng hợp thông qua các công tác thực hiện chức năng trực tiếp phát hiện tội phạm hoặc khi phát hiện cơ quan điều tra bỏ lọt tội phạm. Mặc dù cơ quan điều tra và Tòa án có quyền khởi tố vụ án nhng không có nghĩa là các cơ quan này cũng thực hành quyền công tố. Trong trờng hợp quyết định khởi tố vụ án hình sự của cơ quan điều tra không có căn cứ và trái pháp luật thì Viện kiểm sát có quyền hủy bỏ (Điều 91 BLTTHS); quyết định khởi tố của Tòa án không có căn cứ thì Viện kiểm sát kháng nghị lên Tòa án cấp trên để xem xét hủy bỏ (Điều 91 BLTTHS) cũng nh việc khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can chủ yếu do cơ quan điều tra tiến hành, chiếm khoảng 95% tổng số vụ khởi tố.
Viện kiểm sát chỉ khởi tố khoảng 4% và chỉ trong những trờng hợp nh bị can phạm tội trong hoạt động t pháp, khởi tố bổ sung khi phát hiện thấy cơ quan điều tra bỏ lọt tội phạm. Nhng xuất phát từ chức năng thực hành quyền công tố thì Viện kiểm sát vẫn có quyền khởi tố đối với bất kỳ bị can nào.
Nh vậy, theo quy định của pháp luật ở nớc ta, Viện kiểm sát là cơ quan duy nhất đợc phát động công tố quyền một cách độc lập, tức là cơ quan quyết định việc khởi tố hay không khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can.
Trong quá trình điều tra, pháp luật tố tụng đã quy định cho cơ quan điều tra có quyền ra các quyết định bắt, tạm giữ, ra lệnh tạm giam hoặc đề nghị áp dụng các biện pháp ngăn chặn khác hạn chế một số quyền của ngời phạm tội nhằm phục vụ cho việc điều tra thu thập tài liệu chứng cứ, ngăn chặn ngời phạm tội tiếp tục phạm tội hoặc tiêu hủy chứng cứ. Nhng cơ quan điều tra không đợc áp dụng các biện pháp ngăn chặn, nhất là các biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam khi không có xét phê chuẩn của Viện kiểm sát. Pháp luật hiện hành đã đòi hỏi Viện kiểm sát phải nghiên cứu, xem xét tính có căn cứ và tính hợp pháp để phê chuẩn hoặc không phê chuẩn các quyết định của cơ quan điều tra; kịp thời hủy bỏ các biện pháp ngăn chặn trái pháp luật của cơ quan điều tra. Trong mọi trờng hợp, khi thực hiện các quyền năng này pháp luật cũng yêu cầu Viện kiểm sát cần quán triệt t tởng nhanh chóng, chính xác và khách quan để phúc đáp đợc các yêu cầu đối với quá trình điều tra vụ án hình sự tránh oan, sai, lọt tội phạm, nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng chống tội phạm và bảo vệ quyền tự do dân chủ của công dân. Để bảo đảm chất lợng công tác thực hành quyền công tố, pháp luật hiện hành đã có những quy định cho Viện kiểm sát có quyền độc lập trong việc thu thập tài liệu chứng cứ để làm rõ các tình tiết của vụ án xảy ra. Các quyền đó là: quyền đề ra yêu cầu điều tra, trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra (Điều 141 BLTTHS, Điều 12 Luật tổ chức VKSND). Đề ra yêu cầu điều tra đợc hiểu là mệnh lệnh của cơ quan công tố đối với cơ quan điều tra trong quá
trình điều tra, mệnh lệnh này có thể đặt ra ngay từ khi Viện kiểm sát nhận đ- ợc tin báo, tố giác về tội phạm nhằm yêu cầu cơ quan điều tra làm rõ có tội phạm xảy ra hay không ? Hoặc sau khi khởi tố vụ án hình sự để củng cố chứng cứ về hành vi phạm tội của các bị can, khi trả lại hồ sơ để điều tra lại hoặc điều tra bổ sung.
Viện kiểm sát trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra nh hỏi cung bị can, lấy lời khai ngời làm chứng, ngời bị hại, trng cầu giám định, nh- ng chỉ trong những trờng hợp: sau khi cơ quan điều tra kết thúc điều tra chuyển hồ sơ sang Viện kiểm sát, xét cần phải thu thập thêm tài liệu chứng cứ để làm rõ nội dung vụ án hoặc để củng cố chứng cứ, bảo đảm cho việc ra các quyết định về vụ án nh quyết định truy tố bị can, quyết định đình chỉ vụ án có căn cứ và đúng pháp luật; khi Tòa án trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung, xét thấy không cần phải trả hồ sơ cho cơ quan điều tra mà Viện kiểm sát có thể tự mình khắc phục đợc. Khi cơ quan điều tra đang tiến hành điều tra vụ án, thì Viện kiểm sát chỉ tiến hành các hoạt động kiểm sát điều tra, nếu cần làm rõ các tình tiết nào đó của vụ án thì đề ra yêu cầu điều tra để cơ quan điều tra tiến hành điều tra. Sau khi nhận hồ sơ từ cơ quan điều tra chuyển sang, nếu thấy phải điều tra về vụ án khác hoặc điều tra về đồng phạm khác thì Viện kiểm sát không trực tiếp tiến hành điều tra mà trả hồ sơ và nêu rõ yêu cầu điều tra để cơ quan điều tra thực hiện theo quy định tại Điều 143a BLTTHS.
Để bảo đảm việc điều tra vụ án đợc khách quan, toàn diện và đầy đủ, Viện kiểm sát có quyền yêu cầu thủ trởng cơ quan điều tra thay đổi Điều tra viên khi có căn cứ cho rằng Điều tra viên đó không vô t trong quá trình tiến hành tố tụng. Trong trờng hợp hành vi của Điều tra viên có dấu hiệu tội phạm nh tiêu hủy, đánh tráo vật chứng của vụ án, làm sai lệch hồ sơ vụ án đang điều tra... thì Viện kiểm sát có quyền khởi tố vụ án hình sự và khởi tố bị can đối với Điều tra viên đó. Theo quy định tại Điều 141 BLTTHS, Điều 12 Luật tổ
chức VKSND, thì Viện kiểm sát là cơ quan duy nhất có quyền quyết định việc truy tố bị can. Cơ quan điều tra có quyền đề nghị truy tố, nhng trong mọi trờng hợp nếu Viện kiểm sát không truy tố thì vụ án phải đợc đình chỉ. Cơ quan điều tra có quyền đình chỉ điều tra nhng trờng hợp quyết định đình chỉ điều tra của cơ quan điều tra không có căn cứ thì Viện kiểm sát có quyền hủy bỏ. Nh vậy, theo quy định của pháp luật ở giai đoạn điều tra, Viện kiểm sát có toàn quyền quyết định số phận pháp lý của vụ án hình sự. Đó là đa hay không đa vụ án ra Tòa. Để thực hiện nhiệm vụ này, pháp luật hiện hành đã có nhiều quy định cho Viện kiểm sát tác động vào quá trình điều tra, bảo đảm hoạt động điều tra phải đợc tiến hành theo đúng quy định của pháp luật, việc điều tra phải khách quan, toàn diện, phải thu thập đầy đủ các chứng cứ, cả chứng cứ buộc tội và chứng cứ gỡ tội, làm rõ các tình tiết tăng nặng hoặc tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị can, xác định nguyên nhân và điều kiện dẫn đến tội phạm, những vi phạm pháp luật trong quá trình điều tra phải đợc phát hiện, khắc phục kịp thời và xử lý nghiêm minh.
Trong quá trình điều tra, Viện kiểm sát phải chủ động bám sát các hoạt động điều tra của cơ quan điều tra nh trực tiếp kiểm sát việc khám nghiệm hiện trờng, hỏi cung bị can, khám xét... Phải kiểm sát chặt chẽ các hoạt động thu thập, bảo quản, đánh giá các chứng cứ của vụ án; kiểm sát chặt chẽ ngay từ đầu việc khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can và các quyết định khác của cơ quan điều tra nh quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ điều tra, quyết định phục hồi điều tra vụ án... thông qua công tác kiểm sát, Viện kiểm sát ra đợc các quyết định công tố kịp thời, chính xác nh hủy các quyết định không có căn cứ của cơ quan điều tra.
Nh vậy, pháp luật hiện hành đã quy định các nội dung hoạt động công tố của Viện kiểm sát trong giai đoạn điều tra, nhằm bảo đảm việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với bị can có căn cứ và đúng pháp luật. Hoạt động này của Viện kiểm sát chỉ đúng đắn khi kết quả điều tra của cơ quan
điều tra đợc bảo đảm bởi hoạt động kiểm sát điều tra của Viện kiểm sát một cách khách quan, toàn diện và đầy đủ.