Nhu cầu của việc đổi mới tổ chức thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự

Một phần của tài liệu quyền công tố ở Việt Nam (Trang 113 - 118)

3.1. Nhu cầu và phơng hớng đổi mới tổ chức thực hànhquyền công tố trong tố tụng hình sự quyền công tố trong tố tụng hình sự

3.1.1. Nhu cầu của việc đổi mới tổ chức thực hành quyền công tốtrong tố tụng hình sự trong tố tụng hình sự

Hiện tại và trong thời gian tới đã, đang và sẽ xuất hiện rất nhiều yếu tố phức tạp ảnh hởng sâu sắc đến việc tổ chức thực hành quyền công tố ở nớc ta, nên việc nghiên cứu xem xét một cách toàn diện các yếu tố ấy có ý nghĩa quan trọng để xác định phơng hớng và biện pháp nâng cao chất lợng hoạt động công tố trong cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm.

Trớc hết, hoạt động phạm tội ở nớc ta trong thời gian qua diễn biến rất phức tạp, nhiều tội phạm trớc đây ít xảy ra thì nay lại tăng lên đáng kể về số vụ và số ngời phạm tội với tính chất ngày càng nghiêm trọng, nhất là các tội phạm về tham nhũng, buôn lậu, ma túy và một số tội phạm nguy hiểm khác nh tội phạm giết ngời, cớp tài sản. Đánh giá tình hình tội phạm ở nớc ta mấy năm gần đây cho thấy tình hình tội phạm "vẫn tăng theo tỉ lệ năm sau cao hơn năm trớc, tăng khoảng 8% năm". Tính quy luật này cho thấy từ nay đến những năm đầu tiếp theo của thế kỷ XXI, tình hình tội phạm trên đất nớc chúng ta sẽ còn diễn biến phức tạp. Điều đó bắt nguồn từ hàng loạt các nguyên nhân chủ yếu sau đây:

- Trong điều kiện phát triển nh vũ bão của khoa học và công nghệ, nhất là công nghệ thông tin và xu hớng toàn cầu hóa về mặt kinh tế, thì các tội phạm liên quan nh tội phạm trong lĩnh vực vi tính, tội phạm xâm phạm sở

hữu công nghiệp, tội làm tiền giả sẽ xảy ra một cách phức tạp; với sự ra đời của các loại thị trờng chứng khoán, thị trờng vốn, hàng loạt các tội phạm kinh tế mới sẽ xuất hiện nh đầu cơ chứng khoán, phá sản giả tạo, tẩy rửa tiền phi pháp... Những tác động thâm nhập nhằm chuyển hóa chế độ ta sẽ diễn biến phức tạp làm gia tăng các tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia, gây rối trật tự công cộng, khủng bố, các tội phạm liên quan đến tôn giáo... Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã chỉ rõ: "Thế giới đứng trớc nhiều vấn đề toàn cầu mà không một quốc gia riêng lẻ nào có thể tự giải quyết nếu không có sự hợp tác đa phơng nh: bảo vệ môi trờng, hạn chế sự bùng nổ dân số, đẩy lùi những dịch bệnh hiểm nghèo, chống tội phạm quốc tế... xung đột vũ trang, xung đột dân tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp lật đổ, khủng bố còn xảy ra ở nhiều nơi với tính chất phức tạp ngày càng gia tăng", "Khu vực Đông Nam á, châu á - Thái Bình Dơng sau khủng hoảng tài chính - kinh tế có khả năng phát triển năng động nhng vẫn tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn định". Những nét mới ấy trong tình hình thế giới và khu vực tác động mạnh mẽ đến tình hình phạm tội ở nớc ta trong thời gian tới.

ở trong nớc, do tác động bởi mặt trái của nền kinh tế thị trờng và mở cửa của đất nớc, trong khi nền kinh tế còn lạc hậu, kém phát triển lại chịu thêm hậu quả của các cuộc chiến tranh kéo dài, khả năng của đất nớc cha đủ giải quyết nhiều vấn đề xã hội phát sinh nh tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm ở thành thị, tình trạng lao động nhàn rỗi ở nông thôn kéo ra thành thị ngày càng tăng. Phần lớn trong số này trình độ văn hóa thấp, không có chuyên môn nghiệp vụ ngoài sức lao động chân tay, nhng họ tìm mọi cách để kiếm sống nên không ít ngời đã sa vào con đờng phạm tội. Sự phân hóa giàu nghèo, phân tầng xã hội ngày càng diễn ra sâu sắc, tình trạng thất học và tái mù chữ trở lại cũng gia tăng, văn hóa đạo đức xã hội ngày càng xuống cấp.

Đã hình thành nhóm ngời có lối sống thực dụng, coi giá trị đồng tiền là trên hết, lối sống xa hoa, trụy lạc, làm giàu phi pháp, lời lao động... đang phát triển lây lan, nhất là trong tầng lớp thanh thiếu niên. Đây là một trong những nguyên nhân sâu xa làm cho các loại tội phạm có sử dụng bạo lực và chiếm đoạt có chiều hớng gia tăng.

Quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý hơn 10 năm qua đã đem lại cho đất nớc nhiều chuyển biến sâu sắc trên các lĩnh vực, nhất là về kinh tế, nhng công tác quản lý xã hội cha theo kịp sự phát triển kinh tế, nhiều vấn đề về t t- ởng, đạo đức, pháp luật trong các khu vực xã hội - gia đình - nhà trờng còn bị buông lỏng. Hệ thống chính quyền cơ sở xã, phờng hoạt động kém hiệu quả, tình trạng tham nhũng tiêu cực còn xảy ra nhiều. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã chỉ rõ: "Nạn tham nhũng diễn ra nghiêm trọng, kéo dài gây bất bình trong nhân dân và là một nguy cơ lớn đe dọa sự sống còn của chế độ ta", "Tình trạng tham nhũng và sự suy thoái về t tởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên đang cản trở việc thực hiện đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng, gây bất bình và làm giảm lòng tin trong nhân dân, nớc ta vẫn còn là nớc kinh tế kém phát triển, mức sống nhân dân còn thấp, trong khi đó cuộc cạnh tranh quốc tế ngày càng quyết liệt, nếu chúng ta không nhanh chóng vơn lên thì sẽ tụt hậu xa hơn về kinh tế".

Tình trạng lu hành các sản phẩm văn hóa đồi trụy, kích động bạo lực và những hiện tợng tiêu cực trong xã hội đã tác động mạnh mẽ đến nếp sống, suy nghĩ lệch lạc của một bộ phận dân c. Đạo đức gia đình đang bị khủng hoảng nghiêm trọng, những "luật rừng" ngoài xã hội đã len vào các gia đình và là nguyên nhân của tình trạng "tội phạm gia đình" có chiều hớng gia tăng.

Trong khi đó công tác quản lý nhà nớc về an ninh - trật tự có nơi, có lúc còn bất cập với tình hình, còn bị động đối phó, nhất là trong việc giải quyết những vấn đề phức tạp, gay cấn của xã hội mới nảy sinh. Đáng chú ý

hơn là công tác phòng ngừa tội phạm còn yếu, cha huy động đợc toàn dân, toàn xã hội tham gia phát hiện, tố giác tội phạm, thúc đẩy ngời phạm tội ra tự thú, cảm hóa, giáo dục cải tạo những ngời vi phạm pháp luật tại cộng đồng, gia đình. Pháp luật về lĩnh vực quản lý xã hội, quản lý an ninh trật tự còn cha đồng bộ và còn nhiều sơ hở đã tác động xấu đến ý thức chấp hành pháp luật, đến nếp sống tự do vô kỷ luật, ứng xử thô bạo trong xã hội. Đây vừa là nguyên nhân, vừa là hậu quả của các loại hình tội phạm có sử dụng bạo lực nh cố ý gây thơng tích, giết ngời, cớp tài sản... Trình độ dân trí thấp và sự kém hiểu biết về pháp luật, thiếu ý thức tôn trọng pháp luật của một bộ phận dân c hiện nay cha đợc uốn nắn, giáo dục kịp thời cũng là nguyên nhân hình thành lối sống, phong cách sống vi phạm pháp luật, làm phát sinh tội phạm.

Thứ hai, trong thời gian vừa qua, việc tổ chức thực hành quyền công tố còn nhiều hạn chế, cha đầy đủ và toàn diện theo yêu cầu của sự nghiệp đổi mới. Viện kiểm sát các cấp cha thể hiện tính độc lập của mình trong việc thực hành quyền công tố, còn thụ động ngồi chờ án từ cơ quan điều tra chuyển sang, còn nể nang ngại va chạm với các cơ quan hữu quan trong đấu tranh chống tội phạm; những biện pháp nghiệp vụ để thực hành quyền công tố còn kém hiệu quả. Từ việc nắm tin báo, tố giác về tội phạm cha đầy đủ dẫn tới công tác kiểm sát việc khởi tố vụ án hình sự cha chặt chẽ, nên tội phạm còn bị bỏ lọt, thậm chí có nơi làm oan ngời vô tội, cha làm tốt công tác kiểm sát điều tra ngay từ đầu dẫn tới chất lợng hồ sơ chứng cứ nhiều vụ còn yếu nên không đa ra truy tố đợc, hồ sơ vụ án còn phải trả lại để điều tra bổ sung nhiều lần làm cho việc giải quyết vụ án bị kéo dài. Còn để xảy ra tình trạng bắt giữ hình sự không đúng sau đó phải xử lý hành chính, tình trạng tạm giam quá hạn luật định trong các giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử còn là hiện tợng phổ biến vi phạm nghiêm trọng quyền tự do dân chủ của công dân. Tính chiến đấu và tính chủ động của Kiểm sát viên thực hiện công tác kiểm sát hình sự có nơi, có lúc còn cha cao, nên việc duy trì công tố trớc Tòa còn

thụ động, thực hiện công tố không triệt để, còn biểu hiện chỉ chú ý đến buộc tội, cha chú ý đến việc gỡ tội. Mặt khác, trình độ nghiệp vụ của một bộ phận Kiểm sát viên, nhất là ở cấp huyện còn hạn chế, tinh thần trách nhiệm còn yếu nên chất lợng công tố bị giảm sút, những vi phạm trong hoạt động điều tra, xét xử còn xảy ra nhng không đợc phát hiện, kháng nghị để yêu cầu khắc phục. Phạm vi điều tra thuộc thẩm quyền cơ quan điều tra của Viện kiểm sát đã đợc BLTTHS quy định nhng do nhận thức không đúng và không đầy đủ về ý nghĩa của công tác điều tra tội phạm trong việc nâng cao hiệu quả thực hành quyền công tố, nên theo Luật tổ chức VKSND năm 2002, ngành kiểm sát chỉ tổ chức cơ quan điều tra tại VKSNDTC.

Công tác chỉ đạo việc thực hành quyền công tố ở Viện kiểm sát các cấp còn mang tính sự vụ. Trong khi Viện kiểm sát cố gắng giải quyết số lợng các vụ án hình sự ngày một gia tăng cho kịp thời hạn tố tụng nên đã thiếu tập trung vào việc tổng kết những vấn đề lớn về đờng lối truy tố, về những giải pháp có tính chiến lợc để khắc phục tình hình, đấu tranh có hiệu quả đối với các loại tội phạm, đặc biệt là tội phạm về tham nhũng.

Thứ ba, chất lợng hoạt động và sự phối hợp giữa các ngành, các cấp, các cơ quan bảo vệ pháp luật trong đấu tranh phòng chống tội phạm vẫn còn bị buông lỏng, thiếu chặt chẽ. Đây là nguyên nhân dẫn đến nhiều vụ phạm tội nghiêm trọng cha đợc đa ra truy tố, xét xử kịp thời, nên không có tác dụng răn đe, ngời phạm tội coi thờng pháp luật tiếp tục lôi kéo những ngời khác cùng phạm tội.

Hệ thống cơ quan điều tra ở nớc ta tuy đã đợc thành lập nhng còn cồng kềnh, kém hiệu quả. Khả năng phát hiện điều tra nhiều loại tội phạm còn bất cập với tình hình, nhất là loại tội phạm tham nhũng, buôn lậu, các tội phạm do những ngời có chức vụ trong các cơ quan nhà nớc thực hiện. Sự phối hợp giữa các cơ quan bảo vệ pháp luật với nhau và với các cơ quan nhà nớc khác, các tổ chức xã hội và công dân còn cha chặt chẽ... Vì vậy, tình trạng bỏ

lọt tội phạm còn nhiều, tỷ lệ tội phạm ẩn còn cao so với số tội phạm đợc phát hiện, điều tra.

Thứ t, trớc những biến đổi ngày càng mạnh mẽ của cơ chế thị trờng, những tiến bộ không ngừng của khoa học và công nghệ, những tác động thâm nhập và chuyển hóa trên nhiều lĩnh vực của đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa của các thế lực thù địch và bọn phản động quốc tế... không chỉ làm cho tình hình tội phạm trên đất nớc chúng ta diễn biến phức tạp hơn mà còn tác động tiêu cực đến ngay cả những ngời làm công tác pháp luật. Trong thời gian qua tinh thần trách nhiệm và sự chí công, vô t của một bộ phận cán bộ, Kiểm sát viên bị giảm sút; ý thức pháp luật và trình độ dân trí của một bộ phận dân c trong việc phát hiện, tố giác tội phạm còn thấp kém. Dới chiêu bài bảo vệ "nhân quyền" các thế lực thù địch và bọn phản động quốc tế thờng triệt để lợi dụng những vụ việc oan, sai trong TTHS để bôi nhọ nền dân chủ ở nớc ta; những phần tử quá khích trong nớc cũng nhân việc này lớn tiếng đòi quyền lợi cá nhân, nói xấu các cơ quan bảo vệ pháp luật, trong đó có cơ quan thực hành quyền công tố. Có thể nhận thấy ngay là chỉ một số vụ oan, sai hoặc truy tố không đúng ở một số địa phơng trong thời gian qua cũng đã ảnh hởng không nhỏ đến an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và lòng tin của nhân dân đối với Đảng, với các cơ quan tiến hành tố tụng.

Trớc tình hình trên, nhu cầu tăng cờng tổ chức thực hành quyền công tố trong TTHS nhằm góp phần bảo đảm mọi hành vi phạm tội đều phải đợc phát hiện và xử lý nghiêm minh theo quy định của pháp luật là hết sức bức xúc và cần thiết. Để thực hiện đợc điều đó đòi hỏi việc tổ chức thực hành quyền công tố trong TTHS phải đợc hoàn thiện theo phơng hớng sau đây:

Một phần của tài liệu quyền công tố ở Việt Nam (Trang 113 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(186 trang)
w